1. Phân tích lợi thế về vị trí địa lý của Hải Dương trong phát triển kinh tế? 2. Hãy cho biết các hoạt động của con người có thể tác động tiêu cực đến

By Julia

1. Phân tích lợi thế về vị trí địa lý của Hải Dương trong phát triển kinh tế?
2. Hãy cho biết các hoạt động của con người có thể tác động tiêu cực đến hệ thống đê ntn? vấn đề gì cần đặt ra trong việc bảo vệ đê điều ở tỉnh Hải Dương?

0 bình luận về “1. Phân tích lợi thế về vị trí địa lý của Hải Dương trong phát triển kinh tế? 2. Hãy cho biết các hoạt động của con người có thể tác động tiêu cực đến”

  1. 1Đối với tự nhiên:

    – Vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

    – Việt Nam nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, trên đường di cư, di lưu của nhiều loài động thực vật ⟶ tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú.

    – Vị trí địa lí kết hợp hình dạng lãnh thổ làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao, theo mùa.

    – Nước ta nằm trong vùng chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai (bão, lũ, hạn hán… xảy ra hằng năm) gây nhiều thiệt hại về người và tài sản

    Đối với kinh tế- xã hội

    – Kinh tế:

     + Vị trí nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế, với các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á ⟶ tạo điều kiện giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.

     + Là cửa ngõ ra biển của Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc.

     + Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động, là điều kiện để hội nhập, hợp tác, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý…với các nước.

    ⟹ Vị trí địa lí thuận lợi của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài

     – Xã hội: có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội với các quốc gia trong khu vực ⟶ tạo điều kiện chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.

    Trả lời

Viết một bình luận