1
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng?
A:
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
B:
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C:
Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng nhỏ
D:
Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn
2
Nhiệt có thể tự truyền từ
A:
vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ.
B:
vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
C:
vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ
D:
vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao
3
Các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh hay chậm không làm ảnh hưởng đến
A:
nhiệt độ của vật
B:
vận tốc của vật
C:
thể tích của vật
D:
nhiệt năng của vật
4
Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
A:
Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời đến Trái Đất.
B:
Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên ngoài bóng đèn.
C:
Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.
D:
Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
5
Trường hợp nào dưới đây, vật nóng lên do truyền nhiệt?
A:
Giã gạo, gạo nóng lên.
B:
Miếng kim loại được thả vào cốc nước nóng, miếng kim loại nóng lên.
C:
Pittông dịch chuyển trong xilanh, pittông nóng lên.
D:
Cọ xát miếng kim loại lên mặt bàn, miếng kim loại nóng lên.
6
Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Khi đó
A:
nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều giảm.
B:
nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều tăng.
C:
nhiệt năng của cục sắt giảm và nhiệt năng của nước tăng.
D:
nhiệt năng của cục sắt tăng và nhiệt năng của nước giảm.
7
Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3 kg đồng và 3 kg chì thêm 15°C thì
A:
khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối chì.
B:
hai khối đều cần nhiệt lượng như nhau
C:
không khẳng định được.
D:
khối chì cần nhiều nhiệt lượng hơn khối đồng
8
Bức xạ nhiệt là
A:
sự truyền nhiệt chủ yếu của môi trường khí.
B:
sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi vòng.
C:
sự truyền nhiệt chủ yếu của môi trường lỏng.
D:
sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
9
Đổ 5 lít nước ở 20°C vào 3 lít nước ở 45°C. Nhiệt độ khi cân bằng là
A:
29,4°C.
B:
29,36°C
C:
2,94°C.
D:
293,75°C
10
Chuyển động nhiệt của các phân tử, nguyên tử có xảy ra trong môi trường chân không hay không? Vì sao?
A:
Có, vì môi trường chân không cũng giống như các môi trường khác
B:
Không, vì trong môi trường chân không các phân tử, nguyên tử quá nhiều nên khó chuyển động
C:
Có, vì nhiệt vẫn truyền được qua môi trường chân không
D:
Không, vì trong môi trường chân không không có các phân tử, nguyên tử.
11
Một nồi nhôm có khối lượng 500g , chứa 2 lít nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K , của nhôm là 880J/kg.K . Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp cho cả ấm nước tăng từ 250C đến sôi là
A:
663kJ
B:
630kJ
C:
33630kJ
D:
33kJ
12
Bố Nam muốn có 240ml nước ở 500 C để pha sữa cho em bé thì cần phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở 250 C?
A:
nước đang sôi và 120ml nước ở
B:
nước đang sôi và 160ml nước ở
C:
nước đang sôi và 80ml nước ở
D:
nước đang sôi và 200ml nước ở
1.B
2.B
3.B
4.D
5.B
6.C
7. A
8.B
9.C
10.D
11.A
12.C