1.Phương pháp biểu đạt của Văn bản “Trong lòng mẹ”
2.Nội dung của văn bản “trong lòng mẹ”
3.Nghệ thuật cua văn bản “trong lòng mẹ”.
1.Phương pháp biểu đạt của Văn bản “Trong lòng mẹ”
2.Nội dung của văn bản “trong lòng mẹ”
3.Nghệ thuật cua văn bản “trong lòng mẹ”.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt: Kể, miêu tả, biểu cảm
Câu 2:
Nội dung của văn bản “trong lòng mẹ”:
– Văn bản Trong lòng Mẹ trích hồi ký Những ngày Thơ ấu của Nguyên Hồng, đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh, đồng thời còn lên án, tố cáo những hạng người sống tàn nhẫn, héo khô cả tình máu mủ, ruột thịt, và tác giả cũng muốn khẳng định rằng Tình mẫu tử là mặt nguồn của tình cảm và không bao giờ vơi đi trong tâm hồn của mỗi con người.
Câu 3:
Nghệ thuật của văn bản “Trong lòng Mẹ”:
– Tạo dựng được mặt chuyện, mặt cảm xúc trong đoạn trích, tự nhiên, chân thật
– Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm tạo nên những dung cảm trong lòng độc giả
– Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật.
1.
– Tự sự và biểu cảm.
2.
Thể hiện tình mẫu tử cao đẹp và thiêng liêng. Còn lên án những con người trong xã hội chỉ biết đến đồng tiền, đầy những kỷ sống ích kỷ, nhỏ nhen mà làm cho tình cảm máu mủ phai mờ.
3.
– Miêu tả ngoại hình làm nổi bật tính cách và nội tâm.
– Hồi ký đan xen tự sự, biểu cảm và miêu tả.