1.Quan sát cấu tạo của 1 số loài cơ sống ở vùng sa mạc, ta thấy có bộ rễ rất dài thân rất bé, 1 bạn cho rằng, rễ dài giúp cây đứng vững trong sa mạc c

1.Quan sát cấu tạo của 1 số loài cơ sống ở vùng sa mạc, ta thấy có bộ rễ rất dài thân rất bé, 1 bạn cho rằng, rễ dài giúp cây đứng vững trong sa mạc có nhiều cát. Nhận định của bạn có đúng không? Em hãy nêu ý kiến của mình.
2.Quan sát lá cây sen, súng, … ta thấy lá cây có hình bản rộng, nổi lên trên mặt nước và lỗ khí trung ở mặt trên của lá. Giải thích vì sao chúng lại có cấu tạo như vậy.

0 bình luận về “1.Quan sát cấu tạo của 1 số loài cơ sống ở vùng sa mạc, ta thấy có bộ rễ rất dài thân rất bé, 1 bạn cho rằng, rễ dài giúp cây đứng vững trong sa mạc c”

  1. Bài 1:

    Nhận định của bạn là sai. Vì ở sa mạc, có rất ít nước nên rễ sẽ phải cắm sâu xuống lòng đất để tìm nước.

    Bài 2:

     Vì ở dưới nước không có không khí nên nếu lỗ khí ở mặt dưới của lá thì sẽ không có không khí để cho cây hô hấp nên lỗ khí sẽ ở mặt trên của lá.

    Bình luận
  2. 1. Nhận định của bạn này là sai vì ở sa mạc, nguồn nước rất hiếm hoi. Các loài cây thích nghi bằng cách có thân mọng nước để dự trữ nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước, giống như một số loài xương rồng. Ngoài dự trữ nước, chúng còn phải thích nghi để tìm được nguồn nước, đó là phải có bộ rễ dài, ăn sâu, lan rộng để có thể lấy được nguồn nước ở rất sâu trong lòng đất.

    1. Các loài cây này có lá bản rộng vì: Lá bản rộng mới giúp chúng có thể nổi được trên mặt nước, lấy CO2 thực hiện quá trình quang hợp, lấy oxi phục vụ quá trình hô hấp, vì lượng khí hòa tan trong nước là rất thấp.

    Các lỗ khí tập trung ở mặt trên của lá cũng vì nguyên nhân này. Mặt dưới của lá ngập trong nước, do đó không trao đổi khí được.

     

    Bình luận

Viết một bình luận