1/ so sánh cấu tạo chức năng ADN và ARN 2/ phân biệt cấu tạo chức năng của mARN , rARN , tARN 28/11/2021 Bởi Bella 1/ so sánh cấu tạo chức năng ADN và ARN 2/ phân biệt cấu tạo chức năng của mARN , rARN , tARN
Đáp án: 1/ * Giống nhau: a/ Cấu tạo Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phân Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và P Đơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch. b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền. * Khác nhau: a/ Cấu trúc: – ADN (theo Watson và Crick năm 1953) Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau. Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, X Đường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A) Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk) Phân loại: Dạng B, A, C, T, Z ADN là cấu trúc trong nhân – ARN Một mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn Số lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X. Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau. Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết. Phân loại: mARN, tARN, rARN ARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng. b/ Chức năng: – ADN: Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vật Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền Quy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của protein Những đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình – ARN Truyền đạt thông tin di truyền (mARN) Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã) Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình 2/ – mARN là chuỗi pooliribonu dạng thẳng không gấp cuộn theo 1 trình tự đặc biệt nào( không có liên kết H) + Có chức năng: là bản sao của gen trực tiếp tham ra vào quá trình dịch mã + Thời gian tồn tại trong tế bào ngắn( Vì không bền) – tARN cũng là chuỗi đa phân nhưng được gấp nếp dạng hình lá chẽ ba( có khoảng 60% liên kết H trong toàn mạch) + Gắn với axit amin theo cách đặc hiệu, cung cấp â cho quá trình dịch mã + Thời gian tồn tại lâu hơn – rARN có cấu trúc gồm nhiều vùng được gấp nếp phức tạp, số lượng liên kết H trong toàn mạch cao nhất 70-80% + Tham ra vào cấu trúc của Ribôxôm, mang chức năng tổng hợp prôtêin + Thời gian tồn tại dài nhất Bình luận
1. Giống nhau *Cấu tạo – Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit. *Chức năng: Đều có vai trò quan trọng trong mang và truyền đạt thông tin di truyền Khác nhau: *Cấu tạo: – Hầu hết ADN có mạch kép còn ARN có mạch đơn – ADN cấu tạo từ 4 loại đơn phân ATGX còn ARN có cấu tạo từ AUGX (Lưu ý: ATG ở cả hai đều có tên gọi giống nhau nhưng bản chất của chúng là khác nhau) – Phân tử đường của ADN có 4 oxi còn ARN có 5 oxi. *Chức năng: – ADN mang thông tin di truyền còn ARN được tổng hợp từ ADN và có chức năng trong tổng hợp protein. 2, Cấu tạo: – mARN có cấu tạo mạch thẳng, không có liên kết hidro, còn rARN , tARN có liên kết hidro ở trong phân tử. Chức năng: – mARN: Làm khuôn cho quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit – rARN: cấu tạo nên riboxom – tARN: vận chuyển axit amin trong quá trình dịch mã Bình luận
Đáp án:
1/ * Giống nhau:
a/ Cấu tạo
Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phân
Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và P
Đơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X
Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.
b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.
* Khác nhau:
a/ Cấu trúc:
– ADN (theo Watson và Crick năm 1953)
Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.
Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, X
Đường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)
Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)
Phân loại: Dạng B, A, C, T, Z
ADN là cấu trúc trong nhân
– ARN
Một mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn
Số lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.
Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.
Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.
Phân loại: mARN, tARN, rARN
ARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.
b/ Chức năng:
– ADN:
Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vật
Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền
Quy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của protein
Những đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình
– ARN
Truyền đạt thông tin di truyền (mARN)
Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã)
Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình
2/
– mARN là chuỗi pooliribonu dạng thẳng không gấp cuộn theo 1 trình tự đặc biệt nào( không có liên kết H)
+ Có chức năng: là bản sao của gen trực tiếp tham ra vào quá trình dịch mã
+ Thời gian tồn tại trong tế bào ngắn( Vì không bền)
– tARN cũng là chuỗi đa phân nhưng được gấp nếp dạng hình lá chẽ ba( có khoảng 60% liên kết H trong toàn mạch)
+ Gắn với axit amin theo cách đặc hiệu, cung cấp â cho quá trình dịch mã
+ Thời gian tồn tại lâu hơn
– rARN có cấu trúc gồm nhiều vùng được gấp nếp phức tạp, số lượng liên kết H trong toàn mạch cao nhất 70-80%
+ Tham ra vào cấu trúc của Ribôxôm, mang chức năng tổng hợp prôtêin
+ Thời gian tồn tại dài nhất
1.
Giống nhau
*Cấu tạo
– Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit.
*Chức năng:
Đều có vai trò quan trọng trong mang và truyền đạt thông tin di truyền
Khác nhau:
*Cấu tạo:
– Hầu hết ADN có mạch kép còn ARN có mạch đơn
– ADN cấu tạo từ 4 loại đơn phân ATGX còn ARN có cấu tạo từ AUGX (Lưu ý: ATG ở cả hai đều có tên gọi giống nhau nhưng bản chất của chúng là khác nhau)
– Phân tử đường của ADN có 4 oxi còn ARN có 5 oxi.
*Chức năng:
– ADN mang thông tin di truyền còn ARN được tổng hợp từ ADN và có chức năng trong tổng hợp protein.
2,
Cấu tạo:
– mARN có cấu tạo mạch thẳng, không có liên kết hidro, còn rARN , tARN có liên kết hidro ở trong phân tử.
Chức năng:
– mARN: Làm khuôn cho quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit
– rARN: cấu tạo nên riboxom
– tARN: vận chuyển axit amin trong quá trình dịch mã