1 . so sánh điểm giống và khác của bắc và nam mĩ
2. nêu sự phân hóa về tự nhiên của trung và nam mĩ
3. vị trí địa lý và địa hình của châu âu
4 kinh tế bắc âu
1 . so sánh điểm giống và khác của bắc và nam mĩ
2. nêu sự phân hóa về tự nhiên của trung và nam mĩ
3. vị trí địa lý và địa hình của châu âu
4 kinh tế bắc âu
1-Địa hình:
— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
3- Châu Âu nằm trong khoảng giữa các vĩ tuyến 360 B và 710B, có 3 mặt giáp với các biển và đại dương
– Châu Âu có 3 dạng địa hình chính là: đồng bằng, núi già và núi trẻ , trong đó đồng bằng chiếm 2323 diện tích châu lục và kéo dài từ tây -> đông
2-a) Khí hậu
– Có gần đủ các kiểu khí hậu trên thế giới do đặc điểm của vị trí và địa hình khu vực.
– Khí hậu phân hoá theo chiều từ Bắc -> Nam, từ Đông -> Tây, từ thấp -> cao.
– Nguyên nhân:
+ Lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần đầu vòng cực Nam.
+ Có hệ thống núi đồ sộ ở phía Tây.
b) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên
– Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú và đa dạng:
+ Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng bằng sông A-ma-zôn.
+ Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
+ Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
+ Thảo nguyên Pampa: Đồng bằng Pam-pa.
+ Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng ven biển Tây An-đet và cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a.
– Miền núi An-đét: Tự nhiên thay đổi từ Bắc -> Nam, từ chân -> đỉnh núi.
4-
– Kinh tế phát triển, mức sống cao dựa trên việc khai thác tài nguyên hợp lí để phát triển kinh tế hiệu quả cao.
– Công nghiệp:
+ Các ngành kinh tế rừng: sản xuất đồ gỗ, bột giấy và bột xenlulozo xuất khẩu.
+ Các ngành kinh tế biển: Đánh cá, chế biến cá xuất khẩu; đóng tàu, cho thuê tàu, hàng hải.
+ Thủy điện dồi dào và rẻ.
+ Khai thác dầu khí, sản xuất, luyện kim,…
– Nông nghiệp: Chăn nuôi và chế biến các sản phẩm từ chăn nuôi.
– Dịch vụ: du lịch chiếm tỉ trọng cao (hải cảng, phố cổ, lâu đài,…)
– Kinh tế phát triển, mức sống cao dựa trên việc khai thác tài nguyên hợp lí để phát triển kinh tế hiệu quả cao.
1. So sánh điểm giống và khác về địa hình của Bắc và Nam Mĩ:
Giống nhau: Về cấu trúc: Có 3 khu vực địa hình: đồng bằng, núi già, núi trẻ.
Khác nhau:
Bắc Mĩ Nam Mĩ
Phía tây: Hệ thống Cooc-đi-e chiếm gần Dãy An-đet cao đồ sộ nhưng chỉ chiếm
1/2 địa hình Bắc Mĩ diện tích nhỏ.
Ở giữa: Đồng bằng trung tâm cao ở phía Là chuỗi đồng bằng nối tiếp nhau, thấp
bắc và tây bắc, thấp dần về phía trừ đồng bằng Pam-pa
nam và đông nam.
Phía đông: Núi già A-pa-lát và sơn nguyên Các sơn nguyên
trên bán đảo La-bra-đo
===========================================================
2. Sự phân hóa về tự nhiên của Trung và Nam Mĩ:
Khí hậu
– Có gần đủ các kiểu khí hậu trên thế giới do đặc điểm của vị trí và địa hình khu vực.
– Khí hậu phân hoá theo chiều từ Bắc -> Nam, từ Đông -> Tây, từ thấp -> cao.
– Nguyên nhân:
+ Lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần đầu vòng cực Nam.
+ Có hệ thống núi đồ sộ ở phía Tây.
Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên
– Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú và đa dạng:
+ Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng bằng sông A-ma-zôn.
+ Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
+ Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
+ Thảo nguyên Pampa: Đồng bằng Pam-pa.
+ Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng ven biển Tây An-đet và cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a.
– Miền núi An-đét: Tự nhiên thay đổi từ Bắc -> Nam, từ chân -> đỉnh núi.
==========================================================
3. Vị trí địa lý và địa hình châu Âu:
-Là bộ phận của lục địa Á-Âu
-Diện tích chỉ chiếm trên 10 triệu km2
-Nằm từ vĩ độ: 36 độ B-> 71 độ B
-Có 3 mặt giáp biển và đại dương.
-Bờ biển bị cắt xẻ mạnh, tạo thành nhiều bán đảo, vũng vịnh và biển ăn sâu vào đất liền.
-Có 3 dạng địa hình chính: đồng bằng núi già và núi trẻ.
============================================================
4. Kinh tế Bắc Âu:
Kinh tế phát triển, mức sống cao dựa trên việc khai thác tài nguyên hợp lí để phát triển kinh tế hiệu quả cao.
– Công nghiệp:
+ Các ngành kinh tế rừng: sản xuất đồ gỗ, bột giấy và bột xenlulozo xuất khẩu.
+ Các ngành kinh tế biển: Đánh cá, chế biến cá xuất khẩu; đóng tàu, cho thuê tàu, hàng hải.
+ Thủy điện dồi dào và rẻ.
+ Khai thác dầu khí, sản xuất, luyện kim,…
– Nông nghiệp: Chăn nuôi và chế biến các sản phẩm từ chăn nuôi.
– Dịch vụ: du lịch chiếm tỉ trọng cao (hải cảng, phố cổ, lâu đài,…)
– Kinh tế phát triển, mức sống cao dựa trên việc khai thác tài nguyên hợp lí để phát triển kinh tế hiệu quả cao.
=======================@Pipimm~============================
VOTE 5 SAO VÀ CTLHN NHA:<
CHÚC BẠN HỌC TỐT:3