1 So sánh sự khác nhau về thành phần quan lại và bộ máý nhà nước thời lê sơ và trần lú
2 Vì Sao chữ cái latinh trở thành quốc ngữ. Chữ quốc ngữ ra đời ntn
3 Vì Sao nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển Đàng Ngoài thì ko phát triển
1 So sánh sự khác nhau về thành phần quan lại và bộ máý nhà nước thời lê sơ và trần lú
2 Vì Sao chữ cái latinh trở thành quốc ngữ. Chữ quốc ngữ ra đời ntn
3 Vì Sao nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển Đàng Ngoài thì ko phát triển
1. Thành phần quan lại thời Lý-Trần chủ yếu là quý tộc, thân thích với nhà vua, còn thành phần quan lại triều Lê sơ là những người có tri thức, đỗ đạt, được tuyển chọn gắt gao qua các kì thi.
2.
– Đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã trở nên phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt.
– Trải qua một quá trình lâu dài, với sự kết hợp của các giáo sĩ phương Tây và người Việt Nam, năm 1651 giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rốt đã cho xuất bản cuốn Từ điển Việt – Bồ – Latinh.
– Chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay vì:
+ Đây là loại chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến và là công cụ thông tin rất thuận tiện.
+ Chữ quốc ngữ có vai trò quan trọng góp phần đắc lực vào việc truyền bá khoa học, phát triển văn hóa trong các thế kỉ sau, đặc biệt trong văn học viết.
3. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, kết hợp với việc khai khẩn đất hoang, bảo vệ các công trình thủy lợi nên nông nghiệp đàng Trong phát triển hơn đàng Ngoài.
1.Thành phần quan lại
Nhà nước thời Lý – Trần: Chủ yếu là quý tộc, vương hầu
Nhà nước thời Lê sơ: Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
Tổ chức bộ máy chính quyền
Nhà nước thời Lý – Trần:
– Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.
– Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Nhà nước thời Lê sơ:
– Hoàn chinh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.
– Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.
1
Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp:
– Giai cấp thống trị: vua, địa chủ, quan lại, vương hầu, quý tộc.
– Giai cấp bị trị: Nông dân, tầng lớp thợ thủ công, thương nhân, nông nô, nô tì.
* Điểm khác nhau:
– Thời Lý – Trần: tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô – nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội.
– Thời Lê sơ: tầng lớp nông nô không còn, nô tì giảm dần về số lượng và được căn bản giải phóng vào cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển rất mạnh.
2.Hoàn cảnh ra đời chữ Quốc ngữ:
– Đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã trở nên phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt.
– Trải qua một quá trình lâu dài, với sự kết hợp của các giáo sĩ phương Tây và người Việt Nam, năm 1651 giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rốt đã cho xuất bản cuốn Từ điển Việt – Bồ – Latinh.
– Chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay vì:
+ Đây là loại chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến và là công cụ thông tin rất thuận tiện.
+ Chữ quốc ngữ có vai trò quan trọng góp phần đắc lực vào việc truyền bá khoa học, phát triển văn hóa trong các thế kỉ sau, đặc biệt trong văn học viết.
3.- Đàng Ngoài:
+ Nền kinh tế bị tàn phá 1 cách nghiêm trọng
+ Chính quyền không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém diễn ra dồn dập
+ Người dân phải đi phiêu tán ở khắp nơi
– Đàng Trong:
+ Các chúa Nguyễn khai thác, mở rộng diện tích đất canh tác
+ Tổ chúc khai hoang, lập nhiều làng ấp mới
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi
-> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong rất phát triển, hình thành tầng lớp địa chủ lớn
=> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài phát triển hơn nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài