1
Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn chế độ phong kiến Việt Nam?
A.
Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị.
B.
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
C.
Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên cả nước.
D.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình.
2
Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô được đánh dấu bằng sự kiện nào?
A.
Các nước cộng hòa đòi tách khỏi Liên bang xô viết.
B.
Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điệm Crem-li bị hạ xuống.
C.
Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) tuyên bố ngừng hoạt động.
D.
Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va tuyên bố giải thể.
3
Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945, để giải quyết lâu dài nạn đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi phong trào
A.
“nhường cơm sẻ áo”.
B.
người cày có ruộng.
C.
phá kho thóc, giải quyết nạn đói.
D.
tăng gia sản xuất.
4
Sau khi “Chiến tranh lạnh” kết thúc, các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển lấy
A.
liên kết quốc tế là hoạt động chính.
B.
hòa bình, anh ninh làm nền tảng để phát triển.
C.
kinh tế làm trọng điểm.
D.
chính trị làm trọng tâm.
5
Cuộc đấu tranh của thợ máy Ba son (8/1925) được coi là mốc đánh dấu bước ngoặt của phong trào công nhân Việt Nam, vì có
A.
có mục tiêu kinh tế, chính trị và có quy mô rộng lớn.
B.
tổ chức, buộc Pháp phải nhượng bộ một số quyền lợi kinh tế.
C.
quy mô rộng lớn, tinh thần đấu tranh quyết liệt.
D.
mục tiêu kinh tế và chính trị rõ ràng, thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế.
6
Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai
A.
bước vào giai đoạn kết thúc.
B.
bùng nổ và ngày càng lan rộng.
C.
diễn ra vô cùng ác liệt
D.
đã hoàn toàn kết thúc.
7
Hy vọng trong vòng 18 tháng “ kết thúc chiến tranh trong danh dự” là mục tiêu của
A.
kế hoạch Na-va.
B.
kế hoạch Bôlae
C.
kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi.
D.
kế hoạch Rơ-ve.
8
Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A.
Sự ra đời khối ASEAN.
B.
Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Châu Á và EU
C.
Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập.
D.
Nhiều nước có tốc độ phát triển khác nhau.
9
Nguyên tắt hoạt động nào dưới đây của tổ chức Liên hợp quốc được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông hiện nay?
A.
Không đe dọa vũ lực hoặc sử dụng vũ lực với nhau.
B.
Hợp tế có hiệu quả về kinh tế, văn hóa, giáo dục.
C.
Chung sống hòa bình và sự nhất trí của năm cường quốc.
D.
Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
10
Người khởi thảo Luận cương chính trị ( 10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương là
A.
Nguyễn Đức Cảnh.
B.
Nguyễn Văn Cừ.
C.
Trần Phú.
D.
Nguyễn Ái Quốc.
11
Thời cơ “ngàn năm có một” để nhân dân Việt Nam Tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 kết thúc khi
A.
thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược trở lại Việt Nam.
B.
Nhật giao Đông Dương cho quân Trung Hoa Dân quốc.
C.
quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật.
D.
Nhật cùng thực dân Anh chống phá chính quyền cách mạng.
12
Phong trào cách mạng 1930- 1931 xác định kẻ thù chủ yếu là
gì?
A.
Bọn thực dân Pháp phản động tại Đông Dương.
B.
Đế quốc và phong kiến.
C.
Phát xít và đế quốc.
D.
Phong kiến và địa chủ.
13
Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành
A.
trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới.
B.
một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.
C.
trung tâm kinh tế – tài chính duy nhất thế giới.
D.
siêu cường tài chính số một thế giới.
14
Năm 1929, những tổ chức cộng sản nào xuất hiện ở Việt Nam?
A.
Hội Việt Nam Cách mạng Việt Nam, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
B.
Tân Việt Cách mạng đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản đảng.
C.
Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
D.
Hội Việt Nam Cách mạng Việt Nam, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản đảng.
15
Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á( ASEAN) ra đời ban đầu có 5 nước gồm
A.
Thái Lan,Inđônêxia, Philippin, Malaixia , Xingapo.
B.
Inđônêxia, Philippin, Brunây, Thái Lan, Xingapo.
C.
Thái Lan, Brunây, Inđônêxia, Malaixia, Mianma.
D.
Xingapo, Philippin, Thái Lan, Mianma, Malaixia.
16
Đường lối đổi mới của Đảng ta (12/1986) ta là đổi mới toàn diện, nhưng trọng tâm là đổi mới trong lĩnh vực nào?
A.
Kinh tế.
B.
Xã hội.
C.
Văn hóa.
D.
Chính trị.
17
Hiện nay, liên minh kinh tế – chính trị lớn nhất hành tinh là
A.
Liên minh châu Âu.
B.
Liên hợp quốc.
C.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
D.
Diễn đàn hợp tác Á- Âu.
1 A
2 B
3 A
4 B
5 A
6 A
7 A
8 C
9 D
10 C
11 C
12 B
13 B
14 C
15 A
16 A
17 B
Bài Làm :
1. A
2. C
3. A
4. C
5. D
6. A
7. A
8. C
9. D
10. C
11. C
12. B
13. B
14. D
15. A
16. D
17. A