1. Tác dụng với kim loại PTHH: Fe + O2 ( ? 2. Tác dụng với phi kim PTHH: S + O2 ( ? P +

1. Tác dụng với kim loại
PTHH: Fe + O2 ( ?
2. Tác dụng với phi kim
PTHH: S + O2 ( ?
P + O2 ( ?
3. Tác dụng với hợp chất
PTHH: CH4 + O2 ( ? + ?
Bài 1: Viết PTHH của phản ứng giữa oxi với:
a) các kim loại natri, canxi, nhôm
b) các phi kim lưu huỳnh, phôtpho, cacbon
c) các hợp chất metan (CH4), etan (C2H6), axetilen (C2H2)
Bài 2: Mô tả hiện tượng và viết PTHH khi:
a) Đốt dây sắt ngoài trong bình khí oxi
b) Đốt cháy lưu huỳnh ngoài không khí và đưa nhanh vào bình oxi
b) Đốt cháy photpho ngoài không khí và đưa nhanh vào bình oxi
II. ĐIỀU CHẾ OXI
1. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
PTHH:

2. Điều chế oxi trong công nghiệp (từ nước, không khí)
Bài 3: Tính số gam kali clorat cần thiết để điều chế được 64 gam khí oxi
III. OXIT
1. Oxit bazơ = kim loại + oxi
– kim loại 1 hóa trị: Tên =
– kim loại nhiều hóa trị: Tên =
2. Oxit axit = phi kim + oxi
Tên =
Bài 4: Phân biệt đâu là oxit axit và đâu là oxit bazơ trong các chất sau: CaO, MgO, Na2O, Fe2O3, CO2, SO2, P2O5, K2O và gọi tên các oxit đó

0 bình luận về “1. Tác dụng với kim loại PTHH: Fe + O2 ( ? 2. Tác dụng với phi kim PTHH: S + O2 ( ? P +”

  1. 1) 

    3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 

    2) 

    S + O2 -to-> SO2 

    4P + 5O2 -to-> 2P2O5 

    3) 

    CH4 + 2O2 -to-> CO2 + 2H2O 

    Bài 1 : 

    a) 

    4Na + O2 -to-> 2Na2O 

    Ca + 1/2O2 -to-> CaO 

    4Al + 3O2 -to-> 2Al2O3 

    b) 

    S + O2 -to-> SO2 

    4P + 5O2 -to-> 2P2O5 

    C + O2 -to-> CO2 

    c) 

    CH4 + 2O2 -to-> CO2 + 2H2O 

    C2H6 + 7/2O2 -to-> 2CO2 + 3H2O 

     C2H2 + 5/2O2 -to-> 2CO2 + H2O 

    Bài 2 : 

    a) Dây sắt cháy sáng trong khí oxi, sau phản ứng có chất rắn màu nâu đỏ bám vào thành bình.đỏ.

    3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 

    b)

     Lưu huỳnh cháy mãnh liệt trong khí oxi. ngọn lửa màu xanh lam.

    S + O2 -to-> SO2 

    c) 

    Photpho cháy sáng trong khí oxi, có khói trắng, khi khói trắng tan thì có lớp chất bột màu trắng bám quanh thành bình.

    4P + 5O2 -to-> 2P2O5 

    II/ ĐIều chế => Bạn xem trong SGK có nha

    Bài 3 : 

    nO2 = 64/32 = 2 mol 

    2KClO3 -to-> 2KCL + 3O2 

    => nKClO3 = 4/3 mol 

    m = 163.33 g 

    III/ Oxit Lý thuyết bạn xem SGK nhé

    Bài 4 : 

    Oxit axit : CaO , Na2O , CO2 , SO2 , P2O5 , 

    Oxit bazo : các oxit còn lại 

    Bình luận
  2. 1. 3Fe+2O2-to->Fe3O4

    2. S + O2-to->SO2

    4P+5O2-to->2P2O5

    3. CH4+2O2-to->CO2+2H2O

    Bài 1:

    a. 2Na+1/2O2-to->Na2O

    Ca+1/2O2-to->CaO

    2Al+3/2O2-to->Al2O3

    b. S+O2-to->SP2

    4P+5O2-to->2P2O5

    C+O2-to->CO2

    c. CH4+2O2-to->CO2+2H2O

    C2H6+7/2O2-to->2CO2+3H2O 

    C2H2+5/2O2-to->2CO2+H2O

    Bài 2:

    Các hiện tượng này trong SGK có nhé!

    Bài 3: Điều chế oxi trong phòng TN bằng cách nhiệt phân các h/c giàu oxi

    PTHH:2KClO3-to->2KCl+3O2

    PTHH:2KMnO4-to->K2MnO4+MnO2+O2

    Bình luận

Viết một bình luận