1. Tại sao chỗ tiếp nối giữa hai đầu thanh ray tàu hỏa người ta chừa 1 khe hở ? A. Tiết kiệm vật liệu B. Khi nóng lên thay ray nở ra C. Khi nóng lê

1. Tại sao chỗ tiếp nối giữa hai đầu thanh ray tàu hỏa người ta chừa 1 khe hở ?
A. Tiết kiệm vật liệu
B. Khi nóng lên thay ray nở ra
C. Khi nóng lên thay ray co lại
D. Khi nóng lên thay ray tăng khối lượng
2. Dùng 1 ròng rọc động để đưa một vật nặng có khối lượng 80kg lên cao. Tính lực kéo ít nhất để đưa vật lên.
A. 400N
B. 800N
C.1600N
D. 2400

0 bình luận về “1. Tại sao chỗ tiếp nối giữa hai đầu thanh ray tàu hỏa người ta chừa 1 khe hở ? A. Tiết kiệm vật liệu B. Khi nóng lên thay ray nở ra C. Khi nóng lê”

  1. Đáp án:

    Câu 1: B. Khi nóng lên thay ray nở ra

    Khi các thanh ray ở ngoài trời sẽ co giãn khi nhiệt độ thay đổi, do đó ta chừa một khe hở để đảm bảo các thanh có đủ khoảng không để giãn ra.

    Câu 2: A.400N

    Khi sử dụng ròng rọc động, ta được lợi 2 lần về lực, do đó lực nhỏ nhất cần kéo vật là:

    $F = \dfrac{P}{2} = \dfrac{10.80}{2} = 400N$ 

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    1. Tại sao chỗ tiếp nối giữa hai đầu thanh ray tàu hỏa người ta chừa 1 khe hở ?

    A. Tiết kiệm vật liệu

    B. Khi nóng lên thay ray nở ra

    C. Khi nóng lên thay ray co lại

    D. Khi nóng lên thay ray tăng khối lượng

    2. Dùng 1 ròng rọc động để đưa một vật nặng có khối lượng 80kg lên cao. Tính lực kéo ít nhất để đưa vật lên

    .A. 400N

    B. 800N

    C.1600N

    D. 2400

    Bình luận

Viết một bình luận