1)Tại sao k nên để các bình khí ở những nơi nắng nóng?
2)Người ta dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ hơi nc dang sôi được k, vì sao?
3)cho 3 chất sau: hơi nc, rượu, nhôm có cùng thể tích ban đầu. Sắp xếp thứ tự giảm dần thế tích của 3 chất đó khi cùng tăng nhiệt độ của nó lên thêm 50°c?
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 1:
Không nên để các bình khí ở những nơi nắng nóng vì khi nhiệt độ tăng do trời nắng nóng thì thể tích khí trong bình sẽ giãn nở & tăng thể tích, vỏ bình cũng giãn nở, nhưng chất khí giãn nở nhiều hơn và bị cản trở bởi vỏ bình nên nó có thể gây ra 1 lực khá lớn và gây nổ bình, rất nguy hiểm.
Câu 2: Giới hạn đo của nhiệt kế y tế là từ 350C – 420C. Mà nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C. Vì vậy không dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi được.
Câu 3: Khi tăng nhiêt độ lên 500C, thứ tự giảm dần của thể tích là:
Hơi nước, rượu, Nhôm
Đáp án:
1) để ở các nơi nắng nóng bình khí dễ phát nổ vì sự dãn nở vì nhiệt của không khí nhiều hơn chất rắn ( bình đựng khí )
2) ko, vì nhiệt độ cao nhất nhiệt kế y tế có thể đo được là khoảng 42 độ C mà nước đang sôi nhiệt độ lên đến khoảng 100 độ C
3) Hơi nước, rượu, Nhôm
Chúc bạn được nhiều điểm 10 nha, nhớ vote mình 5 sao nhe
Giải thích các bước giải: