1.Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá cây có liên quan gì đến chức năng quan hợp không?
2. Tại sao muốn giữ rau tưưi người ta phải thường xuyên vẫy nước vào rau ?
1.Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá cây có liên quan gì đến chức năng quan hợp không?
2. Tại sao muốn giữ rau tưưi người ta phải thường xuyên vẫy nước vào rau ?
câu 1:Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp.
Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp.
Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.
Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg , màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục => màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng => không liên quan đến quang hợp
câu 2:
rau có quá trình thoát hơi nước => rau khô héo
khi vẩy nước vào rau nước là mt nhược trương => nước đi vào tế bào làm nguyên sinh chất phồng lên=> rau nhìn tươi và đỡ héo
1.Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp.
Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp.
Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.
Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg , màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục => màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng => không liên quan đến quang hợp
2.Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo