1/ Tập tính chăng lưới bắt mồi của nhện 2/ Một số đại diện của sâu bọ gây hại 3/ Đặc điểm đặc trưng của lớp sâu bọ và cách thức di chuyển của sâu bọ

1/ Tập tính chăng lưới bắt mồi của nhện
2/ Một số đại diện của sâu bọ gây hại
3/ Đặc điểm đặc trưng của lớp sâu bọ và cách thức di chuyển của sâu bọ

0 bình luận về “1/ Tập tính chăng lưới bắt mồi của nhện 2/ Một số đại diện của sâu bọ gây hại 3/ Đặc điểm đặc trưng của lớp sâu bọ và cách thức di chuyển của sâu bọ”

  1. 1. Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).

    Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.

    2)Một số sâu bọ gây hại cho cây trồng : châu chấu , bươm bướm , sâu đất , rệp sáp , bọ giầy, bọ hung , bọ dưa, bọ rùa, bọ xít, …………..

    3)-

    đặc điểm đặc trưng của lớp sâu bọ là:

    cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng.

    phần đầu có một đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

    sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.

    cách thức di chuyển của sâu bọ là: bò, bay hoặc nhảy.

    Bình luận
  2. 1/bắt mồi: khi rình bắt mồi nếu có sâu bọ sa vào lưới của nhện nhện lập tức 

    ngoạm chặt mồi chích nọc độc->tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi->trói chặt mồi rồi treo vào lưới để trong vòng một thời gian->nhện hút dịch lọc ở con mồi

    2/một số đại diện gây hại cho cây trồng là: châu chấu, bươm bướm, sâu đất, bọ hung, bọ rùa, bọ xít,….

    3/đặc điểm đặc trưng của lớp sâu bọ là:

    cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng.

    phần đầu có một đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

    sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.

    cách thức di chuyển của sâu bọ là: bò, bay hoặc nhảy.

    như này được không bạn.

     

    Bình luận

Viết một bình luận