1/Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không ? Vì sao ?
2/Người Hi Lạp và Rô-Ma đã có những đóng góp gì về văn hóa ?
3/Những thành tựu vă hóa nào của thời cổ đại còn được sử đến ngày nay ?
4/Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên ?
1/Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không ? Vì sao ?
2/Người Hi Lạp và Rô-Ma đã có những đóng góp gì về văn hóa ?
3/Những thành tựu vă hóa nào của thời cổ đại còn được sử đến ngày nay ?
4/Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên ?
1/
– Xã hội loài người ngày càng phát triển. Sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt ra.
2/
– Lịch: Người Hi Lạp và Rô-ma đã biết làm lịch dựa theo sự di chuyển của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Họ tính được một năm có 365 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng. Đó là Dương lịch.
– Chữ viết: Người Hi Lạp và Rô-ma đã sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c, ban đầu gồm 20 chữ, sau là 26 chữ mà ngày nay chúng ta vẫn đang dùng.
– Các ngành khoa học cơ bản:
+ Những hiểu biết của người Hi Lạp và Rô-ma cũng đạt tới một trình độ khá cao trong nhiều lĩnh vực khoa học như số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, sử học, địa lí,…
+ Trong mỗi lĩnh vực đều có những nhà khoa học nổi danh, như Ta-lét, Pi-ta-go, ơ-cơ-lít trong toán học, Ác-si-mét trong vật lí học, Pla-tôn, A-ri-xtốt trong triết học, Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít trong sử học, Stơ-ra-bôn trong địa lí v.v… Họ là những người đặt nền móng cho nhiều ngành khoa học sau này.
– Văn học: Nền văn học Hi Lạp được cả thế giới biết đến với những bộ sử thi nổi tiếng I-li-at, Ô-đi-xê của Hô-me, những vở kịch thơ độc đáo Ô-re-xti của Et-sin, ơ-đíp làm vua của Xô-phô-clơ,…
– Kiến trúc, điêu khắc:
Trên đất nước Hi Lạp và Rô-ma ngày nay còn bảo tồn nhiều di tích kiến trúc và điêu khắc của thời cổ đại, như đền Pác-tê-nông trên đồi A-crô-pôn ở A-ten, đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma, tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần Vệ nữ ở Mi-lô… Đó là những kiệt tác khiến người đời sau vô cùng thán phục.
3/
– Lịch: âm lịch và dương lịch.
– Chữ viết: hệ chữ cái a, b, c, chữ số La Mã I, II, III, …
– Một số thành tựu khoa học cơ bản như phép đếm đến 10, số pi, các định luật Py-ta-go, định luật Ta-lét, …
– Những công trình kiến trúc, điêu khắc: kim tự tháp, đền Pác-tê-nông,… là những kiệt tác có giá trị thu hút đông đảo khách du lịch.
4/
– Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
– Tổ chức còn rất đơn giản và sơ khai. Tuy nhiên, đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia – dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
1. Thế giới cần một thứ lịch chung vì để thuận lợi cho nhu cầu giao lưu các nước,các khu vực cần thống nhất cách tính.
2.
– Lịch: Người Hi Lạp và Rô-ma đã biết làm lịch dựa theo sự di chuyển của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Họ tính được một năm có 365 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng. Đó là Dương lịch.
– Chữ viết: Người Hi Lạp và Rô-ma đã sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c, ban đầu gồm 20 chữ, sau là 26 chữ mà ngày nay chúng ta vẫn đang dùng.
– Các ngành khoa học cơ bản:
+ Những hiểu biết của người Hi Lạp và Rô-ma cũng đạt tới một trình độ khá cao trong nhiều lĩnh vực khoa học như số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, sử học, địa lí,…
+ Trong mỗi lĩnh vực đều có những nhà khoa học nổi danh, như Ta-lét, Pi-ta-go, ơ-cơ-lít trong toán học, Ác-si-mét trong vật lí học, Pla-tôn, A-ri-xtốt trong triết học, Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít trong sử học, Stơ-ra-bôn trong địa lí v.v… Họ là những người đặt nền móng cho nhiều ngành khoa học sau này.
– Văn học: Nền văn học Hi Lạp được cả thế giới biết đến với những bộ sử thi nổi tiếng I-li-at, Ô-đi-xê của Hô-me, những vở kịch thơ độc đáo Ô-re-xti của Et-sin, ơ-đíp làm vua của Xô-phô-clơ,…
– Kiến trúc, điêu khắc:
Trên đất nước Hi Lạp và Rô-ma ngày nay còn bảo tồn nhiều di tích kiến trúc và điêu khắc của thời cổ đại, như đền Pác-tê-nông trên đồi A-crô-pôn ở A-ten, đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma, tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần Vệ nữ ở Mi-lô… Đó là những kiệt tác khiến người đời sau vô cùng thán phục.
3.
–Lịch
– Chữ viết: hệ chữ a, b, c…
– Một số thành tựu khoa học cơ bản như phép đếm đến 10, số pi, các chữ số, số 0, các định luật Py-ta-go, định luật Ta-lét…
– Những công trình kiến trúc, điêu khắc :kim tự tháp, đền Pác-tê-nông… là những kiệt tác có giá trị thu hút đông đảo khách du lịch.
4.
– Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
– Tổ chức còn rất đơn giản và sơ khai. Tuy nhiên, đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia – dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.