1. Thế nào là đoàn kết, tương trợ ? Nêu những việc làm cụ thể thể hiện tinh thần đoàn kết tương trợ của em với các bạn trong lớp. Nêu hai câu ca dao n

1. Thế nào là đoàn kết, tương trợ ? Nêu những việc làm cụ thể thể hiện tinh thần đoàn kết tương trợ của em với các bạn trong lớp. Nêu hai câu ca dao nói về tinh thần đoàn kết tương trợ
2. Em hiểu thế nào là lòng khoan dung ? Lòng khoan dung có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ? Giải thích câu tục ngữ “ Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh kẻ chạy lại”
3. Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết thế nào là tự tin. Nêu việc làm thể hiện sự thiếu tự tin của bản thân
4. Là học sinh, em cần thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo như thế nào là đúng
5. Trong một buổi sinh hoạt ngoại khóa môn GDCD, cô giáo cho học sinh thảo luận về truyền thống của gia đình, dòng họ, có bạn cho rằng truyền thống đạo đức là quan trọng nhất, bạn khác lại cho rằng truyền thống nghề nghiệp là quan trọng thậm chí có bạn cho rằng truyền thống hiếu học mới quan trọng
a. Ý kiến của em như thế nào ? Tại sao ?
b. Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ?
6. Giờ kiểm tra toán, cả lớp đang chăm chú làm bài. Thanh làm xong bài nhìn sang bên trái thấy đáp số của Hoàng khác đáp số của mình, Hân vội vàng sửa lại bài sau đó Thanh quay sang phải thấy Tuấn làm khác mình, Thanh cuống lên định chép nhưng đã muộn vừa lúc cô giáo nhắc lớp nộp bài. Em hãy nhận xét hành vi của Thanh trong tình huống trên
7. Hồng và Hương chơi thân với nhau. Cả hai đều được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường. Hôm làm bài khảo sát tuyển chọn, có 1 câu Hồng không làm được, thấy vậy Hương đưa bài của mình cho Hồng xem nhưng Hồng vẫn ngồi im và không nhìn bài của bạn, Hương rất giận và cho rằng Hồng đã phụ sự giúp đỡ của mình
a. Theo em, việc làm của Hồng đúng hay sai ? Vì sao ?
b. Nếu là Hồng, em sẽ nói với Hương như thế nào để bạn hiểu và không giận ?

0 bình luận về “1. Thế nào là đoàn kết, tương trợ ? Nêu những việc làm cụ thể thể hiện tinh thần đoàn kết tương trợ của em với các bạn trong lớp. Nêu hai câu ca dao n”

  1. Câu 1

    – Đoàn kết, tương trợ là sự liên kết, đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau, tạo nên sức mạnh lớn hơn để hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người và làm nên sự nghiệp chung.

    – Là học sinh , em sẽ rèn luyện tinh thần đoàn kết tương trợ bằng những công việc cụ thể như sau :

     + Luôn rèn luyện mình để trở thành người biết đoàn kết tương trợ.

      +Thân ái giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng.

    + Phê phán những ai thiếu tinh thần đoàn kết tương trợ trong cuộc sống.

    – Hai câu ca dao 

    Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi cao Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ2.

    – Khoan dung: là rộng lòng tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

    – Ý nghĩa: của lòng khoan dung: Là một đức tính quí báu của con người. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu

    “Đánh kẻ chạy đi chứ không ai đánh người chạy lại” là câu tục ngữ khuyên người ta nên tha thứ bỏ qua cho những người đã nhận ra lỗi lầm của mình, để họ có cơ hội sửa sai, làm lại. Cũng thông qua đó, muốn khuyên những người đã trót có sai lầm thì hãy từ bỏ con đường sai trái mà quay trở lại con đường đúng đắn, và sẽ nhận được sự bao dung của mọi người.

    3.

    . Tự tin là :Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang, dao động, cương quyết, dám nghĩ, dám làm.

    .Việc làm thể hiện sự thiếu tự tin của bản thân: 

    – Không dám dơ tay phát biểu bài mặc dù mình biết.

    – Run sợ khi phải thuyết trình trước đám đông.

    4.

    – Là học sinh, em cần:

    Lễ phép với thầy cô.
    Xin phép thầy trước khi vào lớp.
    Khi trả lời thầy luôn luôn lễ phép.
    Hỏi thăm thầy cô khi đau ốm.
    Cố gắng học thật giỏi.
    – Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình

    5.

    Theo em, bất kể truyền thống gì cũng đều quan trọng như nhau. Cả đạo đức, nghề nghiệp hay hiếu học đều quan trọng. Không nên phân biệt, đối xử, mà nên cố gắng mỗi ngày để xây dựng và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ mình.

    – Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ: 

    + Cố gắng chăm chỉ học tập tốt .

    + Lễ phép với những người xung quanh.

    + Hay giúp đỡ các em trong gia đình học tập.

    + Yêu mến mọi ng trong họ.

    6.

    – Hành đọng của hân là thiếu trung thực trong thi cử. đóa là 1 điều rất có hại cho bản thân . Đồng thời còn là sự thiếu tự tin vào bản thân của mình  gió chiều nào theo chiều ấy, ba phải không có lập trường. Hễ ai có kết quả khác là bị dao động cho thấy Hân là người không có tính nghiêm túc trong giờ kiểm tra và k tin tưởng vào bản thân mình .

    7.

    ,Theo em, việc làm của Hồng là hoàn toàn đúng. Vì đó là việc làm thể hiện tính cách trung thực cũng như ý nghĩ muốn độc lập làm bài của bạn Hồng và em vô cùng ủng hộ việc làm này của bạn.

    b,Nếu là Hồng, em sẽ nói: “Mình k nhìn bài bạn là mình muốn tự lực mình có thể suy nghĩ để ra được vấn đề, mình bt cậu muốn giúp nhưng chúng ta giúp thì hãy giúp đúng cách nha. Dù sao mình cũng cảm ơn cậu rất nhiều!”

    Bình luận
  2. – Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ lẫn nhau khi khó khăn.
    – Trong cuộc sống, học tập, lao động, vui chơi giải trí…, con người luôn có các mối quan hệ với nhau. Đoàn kết, tương trợ là sự liên kết, đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau, tạo nên sức mạnh lớn hơn để hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người và làm nên sự nghiệp chung.

    Sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. 
    Học tập, vui chơi 1 cách hoà thuận. 
    Yêu mến, gần gũi với tất cả các bạn.

    Một cây làm chẳng nên non.

    Ba cây chụp lại nên hòn núi cao.

    . Đoàn kết thì sống, chia rẻ thì chết.

    2

    • Khoan dung là rộng lòng tha thứ, tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
    • Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt
    • Nhờ có lòng khan dung cuộc sống và quan hệ giữa mọi trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu
    • kẻ chạy đi” và “người chạy lại” đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng “kẻ chạy đi” là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn “người chạy lại” là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những “người chạy lại” và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những “kẻ chạy đi”. Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.
    • 3
    • Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi công việc. Dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Là người hành động cương quyết dám nghĩ dám làm.
    • Con người trở nên nhỏ bé yếu đuối
    • Hiệu quả công việc không cao hoặc thất bại
    • Cư xử lễ phép với thầy cô giáo

      -Vâng lời thầy cô

      -Thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh

      -Nhớ ơn thầy cô

      -Giúp đỡ thầy cô khi cần thiết

      -Học tập tốt

    Bình luận

Viết một bình luận