1. Tiêu thụ điện năng của các đồ dùng điện trong ngày
Stt Đồ dùng điện Công suất điện P (W) Số lượng Thời gian sử dụng t(h) Tiêu thụ điện năng trong ngày A (Wh) 1 Đèn sợi đốt 60 2 2 2 Đèn huỳnh quang 45 8 4 3 Quạt bàn 65 4 2 4 Quạt trần 80 2 2 5 Tủ lạnh 120 1 24 6 Ti vi 70 2 4 7 Bếp điện 1000 1 2 8 Nồi cơm điện 630 1 1 9 Bơm nước 200 1 0,5 10 Máy giặt 1240 1 0,6 2. Tiêu thụ điện năng của gia đình trong ngày 3. Tiêu thụ điện năng của gia đình trong tháng 1 năm 2021 (nếu điện năng tiêu thụ mỗi ngày như nhau) A= 4. Tính tiền điện tiêu thụ trong tháng: Biết: từ 0-50kWh: 1600đ; từ 51-100kWh: 1700đ; từ 101-200kWh: 2000đ; từ 201-300kWh: 2500đ; từ 301-400kWh: 2800đ; từ 401kWh trở lên: 2900đ
Đây là phần trả lời của mk bạn xem có dc khum?
TT Tên đồ dùng điện Công suất Số Thời gian sử dụng Tiêu thụ điện năng
điện P(W) lượng trong ngày t(h) trong ngày A(Wh)
1 Đèn sợi đốt 60 2 2 240
2 Đèn huỳnh quang 45 8 4 1440
và chấn lưu
3 Quạt bàn 65 4 2 520
4 Quạt trần 80 2 2 320
5 Tủ lạnh 120 1 24 2880
6 Ti vi 70 1 4 280
7 Bếp điện 1000 1 1 1000
8 Nồi cơm điện 630 1 1 630
9 Bơm nước 250 1 0,5 125
10 Rađio catxet 50 1 1 50
2/ Tổng điện năng tiêu thụ của gia đình trong ngày là:
240+1440+520+320+2880+280+1000+630+125+50=7485 (Wh)
3/ Tổng điện năng tiêu thụ trong 1 tháng:
7485.30=224550 (Wh)=224,55 (kWh)
4/ Tiền điện phải trả cho 50 kWh đầu là:
50.1500=75000 (đồng)
Tiền điện phải trả cho 100 kWh tiếp theo là:
100.1700=170000 (đồng)
Tiền điện phải trả cho số điện vượt định mức là:
(224,55-150).2000=149100 (đồng)
Tổng tiền điện phải trả là:
75000+170000+149100=394100 (đồng)
Vậy tiền điện phải trả là 394100 đồng