1.tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ xvi-xviii 2.tình hình văn hoá nước ta từ thế kỉ xvi-xviii

1.tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ xvi-xviii
2.tình hình văn hoá nước ta từ thế kỉ xvi-xviii

0 bình luận về “1.tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ xvi-xviii 2.tình hình văn hoá nước ta từ thế kỉ xvi-xviii”

  1. tình hình kinh tế

     Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

    – Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở  Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

    Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

    Thủy lợi được củng cố.

    Giống cây trồng ngày càng phong phú.

    Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

    tình hình văn hóa

     Tôn giáo

    – Nho giáo: vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại.

    – Phật giáo, Đạo giáo phục hồi và phát triển.

    – Nếp sống văn hóa truyền thống được nhân dân ta giữ gìn, các hình thức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội cũng góp phần thắt chặt tình yêu quê hương, đất nước trong nhân dân.

    –  Đạo thiên chúa xuất hiện cuối thế kỷ XVI và bị các chúa Trịnh, Nguyễn ngăn cấm.

    Bình luận
  2. 1. Tình hình kinh tế:

    *Nông nghiệp:

    +Đàng Trong:

    -Chính quyền họ Nguyễn biết quan tâm đến kinh tế nông nghiệp của nhân dân: Biết đắp đê ngăn lũ, thường xuyên làm thủy lợi, ra sức khai hoang.

    -Cung cấp nông cụ, lương ăn, thành lập làng ấp.

    ↔Nông nghiệp phát triển rất cao, đời sống nhân dân ổn định.

    +Đàng Ngoài:

    -Chính quyền họ Trịnh thì lại không quan tâm đến kinh tế nông nghiệp của nhân dân.

    -Không hề quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang.

    -Vua và quan ăn chơi sa đọa, hà hiếp bóc lột nhân dân.Nhân dân không có ruộng đất phải đi làm thuê; cuộc sống khổ cực.

    ↔Nông nghiệp ngưng trệ

    *Thủ công nghiệp:

    -Tk XVII xuất hiện thêm nhiều làng thủ công mới nổi tiếng như:gốm Thổ Hà(Bắc Giang), La Khê(Hà Tây),…..

    -Dệt:La Khê(Hà Tây)

    -Rèn sắt:Nho Lâm(Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài(Huế),…

    -Các làng đường mía ở Quảng Nam, Quảng Ngãi,….

    *Thương nghiệp:

    -Buôn bán phát triển, các vùng đồng bằng ven biển đều có chợ và phố, xã.

    -Xuất hiện thêm một số đô thị:

    +Ở Đàng Ngoài:bên cạnh Thăng Long còn có Phố Hiến(Hưng Yên).

    +Ở Đàng Trong: Thanh Hà(Huế), Hội an(Quảng Nam), Gia Định(Tp. HCM)

    -Trong tk XVII các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến, Hội an buôn bán tấp nập.

    -Đến tk XVII, thi hành chính sách hạn chế ngoại thương↔các đô thị xuy tàn dần.

    2.tình hình văn hoá

    1.Tôn giáo

    a, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo

    -Nho giáo vẫn là nội dung thi cử, học tập nhưng sút kém hơn.

    -Phật giáo và đạo giáo phục hồi và phát triển.

    b, Thiên Chúa

    Năm 1533 bắt đầu xuất hiện ở nước ta do các giáo sĩ ở phương Tây truyền vào.

    2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ

    -Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt

    →Chữ Quốc ngữ ra đời

    Đây là chữ viết khoa học, tiện lợi, sáng tạo.

    3. Văn học

    a, Văn học

    -Văn học chữ Hán chiếm ưu thế.

    –       Văn học chữ Nôm phát triển mạnh

    -Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan…..

    ND: Ca ngợi hạnh phúc con người, tố cáo những sự bất công, tội ác trong xã hội.

    Văn học dân gian rất phát triển với nhiều thể loại phong phú.

    b, Nghệ thuật

    -Điêu khắc: nét chạm trổ uyển truyển, đơn giản, dứt khoát.

    -Nghệ thuật sân khẩu: hát chèo, tuồng, ả đào,…

    -Múa đèn, múa trên dây phát triển.

    Bình luận

Viết một bình luận