1. “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm” (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)
A. Ca ngợi lòng yêu nước là các thứ của quý.
B. Thể hiện hai trạng thái của lòng yêu nước.
C. Lòng yêu nước có thể âm thầm kín đáo hoặc biểu lộ rõ ràng cụ thể
D. Dù thể hiện dưới hình thức nào, lòng yêu nước cũng vô cùng quý giá.
2. Câu văn “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có” trong văn bản “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh nói về điều gì?
A. Ý nghĩa của văn chương.
B. Công dụng của văn chương.
C. Nguồn gốc của văn chương.
D. Nhiệm vụ của văn chương.
1.D. Dù thể hiện dưới hình thức nào, lòng yêu nước cũng vô cùng quý giá.
2.B. Công dụng của văn chương.
xin ctlhn cho nhóm ạ!!
1. “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm” (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)
A. Ca ngợi lòng yêu nước là các thứ của quý.
B. Thể hiện hai trạng thái của lòng yêu nước.
C. Lòng yêu nước có thể âm thầm kín đáo hoặc biểu lộ rõ ràng cụ thể.
D. Dù thể hiện dưới hình thức nào, lòng yêu nước cũng vô cùng quý giá.
⇒ Chọn đáp án : $\text{D.}$ Dù thể hiện dưới hình thức nào, lòng yêu nước cũng vô cùng quý giá.
$\text{* Giải thích :}$
$\text{+}$ Tinh thần yêu nước thường thể hiện qua rất nhiều phương diện, trong đó tiêu biểu nhất là qua hành động, cử chỉ và tình cảm, cảm xúc.
$\text{+}$ Thể hiện tinh thần yêu nước qua hành động : Trong thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phức tạp như hiện nay, nhân dân ta đã tuân thủ theo quy định của chính phủ đề ra là ở trong nhà, đeo khẩu trang khi ra ngoài, … Những hành động đó tuy nhỏ nhưng cũng góp phần chống dịch. Đó là tinh thần yêu nước được thể hiện qua hành động, muốn đất nước thoát khỏi đại dịch nói riêng và thế giới nói chung. ( Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. )
$\text{+}$ Thể hiện tinh thần yêu nước qua tình cảm, cảm xúc : Trong thời chiến tranh, đã có rất nhiều tấm gương sáng đã xả thân hi sinh vì đất nước, dân tộc. Từ lòng yêu nước nồng nàn, muốn đất nước thoát khỏi ách đô hộ của giặc, những tấm gương ấy đã chiến đấu tới cùng để đem lại độc lập, tự do cho dân tộc. Chính lòng yêu nước sâu sắc, đáng trân trọng đã thôi thúc những con người ấy chiến đấu để có được ngày hôm nay – đất nước hòa bình, độc lập. ( Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm ).
$\text{+}$ Như đã nói ở trên, dù tinh thần yêu nước có được thể hiện qua phương diện nào đi chăng nữa thì đó cũng là thứ tình cảm cao đẹp, quý giá, đáng trân trọng, được ví như các thứ của quý.
→ Đáp án $\text{D.}$ khái quát đầy đủ ý nhất trong 4 đáp án.
→ Những đáp án còn lại chưa đầy đủ, chưa nêu khái quát được rõ vấn đề.
⇒ Chọn đáp án : $\text{D.}$ là hợp lý.
2. Câu văn “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có” trong văn bản “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh nói về điều gì?
A. Ý nghĩa của văn chương.
B. Công dụng của văn chương.
C. Nguồn gốc của văn chương.
D. Nhiệm vụ của văn chương.
⇒ Chọn đáp án : $\text{B.}$ Công dụng của văn chương.
$\text{* Giải thích : }$
$\text{+}$ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có : Khi đọc một câu chuyện, chúng ta sẽ hiểu được nội dung, ý nghĩa mà câu chuyện đó đem lại. Có thể tác phẩm đó giúp con người thay đổi được tâm hồn. Tại sao lại như vậy? Vì những tác phẩm văn chương có sức lay động mãnh mẽ đến tâm hồn của chúng ta. Ta sẽ cảm thấy cuộc sống này tươi đẹp hơn, ý nghĩa hơn và muốn đóng góp, xây dựng cho đời. Các tác phẩm văn chương có thể dạy cho chúng ta những phẩm chất cao đẹp như lòng bao dung, sự khiêm tốn, sự dũng cảm,… Những tình cảm mà ta chưa có chỉ qua một tác phẩm văn học đã hình thành nên được một tâm hồn cao đẹp, từ đó thôi thúc bản thân phải rèn luyện, cố gắng nhiều hơn.
$\text{+}$ Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có : Cũng từ một tác phẩm văn chương nào đó, những tình cảm mà ta sẵn có như lòng yêu nước, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ, ông bà,… được phát huy. Tâm hồn ta từ đó cũng trở nên tốt hơn, đẹp hơn rất nhiều.
→ Ý kiến của nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã khẳng định được công dụng của văn chương. Công dụng chính của văn chương đó là xây dựng cho con người một tâm hồn, một nhân cách cao thượng, đẹp đẽ.
⇒ Chọn đáp án $\text{B.}$ là hợp lý.
$\text{HỌC TỐT!}$
$\text{@???????????????????? ????????????????????}$