1 trắc nghiệm
Câu 1) động vật nào dưới đây thuộc lớp thú
A) Cá cá voi cá nhám cá trích
B chuột chù cá voi xanh tê giác
C cá ngựa cá voi xanh cá heo
Câu 2 trong các đại diện Sau đại diện nào Thuộc bộ lưỡng cư có đuôi
A) Cóc nhà
B cá cóc Tam Đảo
C ếch giun
Câu 2 đại diện bò sát thuộc Bộ có vảy
A thằng lằn bóng cá sấu
B thằng lằn bóng rắn ráo
C thằng lằn bóng rùa
Câu 3 đặc điểm giống của lớp chim và lớp thú
A đẻ con nuôi bằng sữa
B là động vật hằng nhiệt
C thụ tinh trong đẻ trứng
Câu 4 đại diện nào thuộc nhím chim bay
A con bồ câu én gà
B chim cánh cụt chim bồ câu , cứ lợn
C chim bồ câu đà điểu gà rừng
D chim bồ câu đời vịt trời
Câu 5 trong các đại diện đại diện nào thuộc bộ gặm ,nhấm
A chuột chù, nhím
B chuột đồng, sóc
C chuột chũi ,mèo
D chuột đồng, báo
2 tự luận
Câu 1) phân biệt về đời sống tập tính của thứ mở vịt và kanguru
Câu 2 trình bày vai trò của bò sát trong tự nhiên và đời sống.Em đã làm gì để bảo vệ các loài bò sát ấy
Câu 3 giải thích ví sao hiện nay nhiều loài lưỡng cư có ích bị suy giảm đắng kể về số lượng
I. Trắc nghiệm
1. B
2. B
3. B
4. D
5. A
II. Tự luận
1. phân biệt về đời sống tập tính của thứ mở vịt và kanguru
* Thú mỏ vịt:
– Đời sống:
+ Sống ở Châu Đại Dương
+ Sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn ( ở nước nhiều hơn)
+ Thức ăn của loài này là các động vật giáp xác
+ chủ yếu hoạt động về đêm
+ Động vật hằng nhiệt
+ Bơi lặn rất giỏi
+ Di chuyển giống bò sát
+ Sống trong hang sát mặt nước
– Tập tính:
+) Tập tính đời sống:
+ Sống trong hang sát mặt nước
+ chủ yếu hoạt động về đêm ( thường vào lúc rạng đông và chạng vạng tối )
+) Tập tính kiếm ăn:
+ Bình thường, thú mỏ vịt dành nửa ngày để kiếm ăn. Vào mùa hè chúng ăn nhiều hơn để dự trữ mỡ.
+ thức ăn gồm: động vật không xương sống, cá nhỏ, trứng cá, ếch, nhái và nòng nọc.
+ thức ăn được nghiền nát nhờ “tấm nghiền” trong mỏ.
+) Tập tính sinh sản:
+ Con cái đẻ từ 2-3 trứng vào khoảng giữa tháng 8 và tháng 10
+ Thú mỏ vịt làm tổ bằng lá cây mục để đẻ trứng
+ Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú
+ Trên cạn, thú mỏ vịt con ép mỏ vào bụng thú mẹ cho sữa chảy ra Sau đó chúng liếm lông, lấy sữa vào mỏ.
+ Dưới nước: Thú mỏ vịt con bơi theo mẹ, uống sữa so thú mẹ tiết ra hòa lẫn trong nước
+ Thú mỏ vịt con bắt đầu rời tổ và biết bơi khi được khoảng 17 tuần tuổi.
* Kanguru:
– Đời sống:
+ Sống ở đồng cỏ Châu Đại Dương
+ chủ yếu hoạt động vào ban đêm.
+ Thức ăn của chúng chủ yếu là nấm, các loài cây, sâu bọ,…
– Tập tính:
+) Tập tính đời sống:
+ chủ yếu hoạt động vào ban đêm.
+) Tập tính kiếm ăn:
+ Vào những tháng mát trời, chúng có thể kiếm ăn cả ngày.
+ Thức ăn của chúng chủ yếu là nấm, các loài cây, sâu bọ,…
+) Tập tính sinh sản:
+ Chúng sinh ra mỗi lứa một con.
+ Lúc sinh, chuột con có màu đỏ, chưa có mắt và tai rất nhỏ, ko thể tự bú mẹ
+ Chúng bò đến túi của mẹ để bú rồi ở đó trong khoảng 8 tháng
+ Sau khi ra ngoài, chúng vẫn phải bú sữa mẹ đến 1 tuổi.
+) Tập tính tự vệ:
+ Khi gặp nguy hiểm, kangaroo thường dựa cơ thể lên trên chiếc đuôi vững chắc của nó:
– dùng hai chân sau với móng nhọn sắc để đá tung kẻ thù lên
– ôm chặt lấy kẻ thù bằng hai chân trước, ôm đến nghẹt thở hoặc nhấn xuống nước rồi dìm cho đến chết.
2.
vai trò của bò sát trong tự nhiên và đời sống
* Lợi ích
-tiêu diệt những động vật có hại (sâu bọ, chuột đồng)
-cung cấp thực phẩm(ba ba, rùa, rắn)
-là động vật tín ngưỡng (rùa)
-làm dược phẩm( rượu rắn ,mật trăn)
– làm đồ mĩ nghệ, trang trí(da trăn, da rắn, vảy đồi mồi)
*Tác hại
-Tấn công con người, vật nuôi (cá sấu)
– có độc (rắn)
Em đã làm gì để bảo vệ các loài bò sát ấy
– Nêu cao ý thức con người bằng cách tuyên truyền thông điệp : ” bảo vệ động vật bò sát có ích”
– Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa trường lớp và xã hội về chủ đề này( nếu chỗ bạn có)
– Tố cáo, lên án các hành vi vi phạm
3.
ví sao hiện nay nhiều loài lưỡng cư có ích bị suy giảm đắng kể về số lượng
– sự phân mảnh và phá hủy môi trường sống tự nhiên của chúng
– sự giới thiệu của con người các loài ăn thịt mới vào hệ sinh thái bị nghi vấn
– sự khai thác quá mức các loài lưỡng cư
– biến đổi khí hậu
1b2a3b3b4a5b