1/Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo như thế nào? 2/Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa quyền k

1/Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo như thế nào?
2/Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa quyền khiếu nại và tố cáo?

0 bình luận về “1/Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo như thế nào? 2/Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa quyền k”

  1. 1/ trách nhiệm của nhà nước và công dân trong quyền khiếu nại là :

    * đối với công dân :

    khi thực hiện quyền tố cáo và khiếu nại công dân phải khai báo trung thực , tận tâm và khách quan

    * đối với nhà nước :

    khi công dân thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo nhà nước phải nghiêm cấm việc người bị khiếu nại hay tố cáo trả thù người khiếu nại hay tố cáo để tránh vu khống làm hại tới người khác .

    2/ sự giống và khác nhau giữa quền khiếu nại và tố cáo 

    * giống :

    + là quyền công dân được quy định trong hiến pháp

    + là công cụ bảo vệ cho quyền lợi của công dân

    + là phương tiện để công dân tham gia vào quản lý nhà nước và xã hội

    * khác 

    – quyền khiếu nại :

    + khiếu nại là người trực tiếp bị hại 

    + các công dân , cơ quan và tổ chức hay cán bộ bị xâm phạm đến lợi ích là đối tượng được phép khiếu nại . 

    – quyền tố cáo 

    + mọi công dân trên đất nước Việt Nam đều được thực hiện quyền tố cáo

    + tố cáo nhằm ngăn chặn những hành vi , thành phần vi phạm làm ảnh hưởng , hay ngăn chặn hành vi xâm phạm đến lợi ích của nhà nước hoặc cơ quan và công dân .

    CHÚC BẠN HỌC TỐT , MONG 5 SAO VÀ CTLHN CHO NHÓM Ạ !

    Bình luận
  2. 1/Nhà nước công nhận và bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của công dân

    2/

    * Giống nhau:

    -Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp

    -Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

    -Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội

    • Đối tượng:
    • Đối tượng của khiếu nại là các quyết định hành chính, hành vi hành chính.
    • Đối tượng của tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
  3. Cơ sở:
    • Cơ sở của khiếu nại là quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân người khiếu nại khi bị xâm phạm.
    • Cơ sở của tô cáo là tất cả các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
  4. Mục đích:
    • Mục đích của khiếu nại là để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại.
    • Mục đích của tố cáo là nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

    Bình luận

Viết một bình luận