1, TRẠNG THÁI ĐỨNG YÊN HAY CHUYỂN DỘNG CỦA MỘT CHIẾC Ô TÔ CÓ TÍNH TƯƠNG ĐỐI VÌ CHUYỂN DỘNG CỦA OTO
a. được quan sát ở các thời điểm khác nhau
b. được xác định bởi những người quan sát khác nhau đứng bên lề đường
c. không ổn định lúc đứng yên lúc chuyển động
d.được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau( gắn với đường và gắn với oto)
2.CHO HAI LỰC ĐỒNG QUY CÓ ĐỘ LỚN F1=16N , F2=12N,HỢP LỰC CỦA CHÚNG CÓ THỂ CÓ ĐỘ LỚN
A.3N
B.9N
C.29N
D32N
3, cÓ HAI LỰC ĐỒNG QUY CÓ CÙNG ĐỘ LỚN LÀ F. NẾU HỢP LỰC CỦA CHÚNG CŨNG CÓ ĐỌ LỚN LÀ F THÌ GÓC TẠO BỞI HAI LỰC THÀNH PHẦN ĐÓ LÀ
A.180 DỘ
B.120 ĐỘ
C. 60 ĐỘ
D. 90 ĐỘ
4.MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA 2 LỰC ĐỒNG QUY CÓ ĐỘ LỚN 15N VÀ 20N CÓ PHƯƠNG VUÔNG GÓC VỚI NHAU. HỢP LỰC CỦA CỦA 2 LỰC CÓ ĐỘ LỚN LÀ
A.25N
B.5N
C.35N
D.GIÁ TRỊ KHÁC
( MẤY BÀI NÀY GIẢI RA GIÚP EM VỚI Ạ)
Đáp án:
1D
Tính tương đối của chuyển động:
+ Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.
Như vậy nếu ô tô được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau thì chuyển động của nó có tính tương đối.
2C
3B
4D
viết khó lắm bạn ơi
Đáp án:
1.D
2.B
3B
4A
Giải thích các bước giải:
1. Trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu ( vật mốc)
2.$\left| {{F_1} – {F_2}} \right| = 4 \le F \le {F_1} + {F_2} = 28$
$\begin{array}{l}
3.{F^2} = {F^2} + {F^2} + 2{F^2}\cos \alpha \\
\Rightarrow \alpha = {120^0}\\
4.F = \sqrt {F_1^2 + F_2^2} = \sqrt {{{15}^2} + {{20}^2}} = 25
\end{array}$