1: Trẻ em Việt Nam hưởng quyền được bảo vệ ,chăm sóc, giáo dục như thế nào ? Cho biết bổn phận của trẻ em. Câu 2: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

1: Trẻ em Việt Nam hưởng quyền được bảo vệ ,chăm sóc, giáo dục như thế nào ? Cho biết bổn phận của trẻ em.
Câu 2: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người ?
Em hiểu thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên ? Kể tên một số tài nguyên ?
Câu 3: Cho ví dụ về những việc làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên? Nêu những biện pháp góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ?
Câu 4 : Di sản văn hoá là gì ?
Vì sao thế hệ trẻ hôm nay cần phải giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa của dân tộc
Câu 5: Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo ?
Mê tín dị đoan là gì ? Tại sao phải chống mê tín dị đoan ?
Câu 6: Bộ máy nhà nước bao gồm những cơ quan nào ?
Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở ?
Câu 7 : Bộ máy nhà nước ta bao gồm những loại cơ quan nào ? Mỗi loại cơ quan gồm những cơ quan cụ thể nào ?
Câu 8: Vì sao gọi quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ? Quốc hội làm nhiệm vụ gì ?
Câu 9: Giải thích vì sao Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân ?
Câu 10: Hội đồng nhân dân – Ủy ban nhân dân xã (phường, thi trấn) do ai bầu ra và có trách nhiệm gì ?
Câu 11: Vì sao chúng ta cần phải tôn trọng, bảo vệ cơ quan nhà nước, chính quyền địa phương ?
GIÚP MÌNH VỚI:<

0 bình luận về “1: Trẻ em Việt Nam hưởng quyền được bảo vệ ,chăm sóc, giáo dục như thế nào ? Cho biết bổn phận của trẻ em. Câu 2: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên”

  1. 1.

    Gia đình hoặc người bảo hộ có nghĩa vụ chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển cuả trẻ.

    Nhà nước và xã hội có nghĩa vụ tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc giáo dục và bồi dưỡng nhân cách phát triển toàn diện cho trẻ.
    – Bổn phận trẻ em :Học hành chăm chỉ và chăm lo dọn dẹp nhà cửa giúp bố mẹ.

    + Học hành chăm chỉ và chăm lo dọn dẹp nhà cửa giúp bố mẹ.

    + Học hành chăm chỉ và chăm lo dọn dẹp nhà cửa giúp bố mẹ.
    2. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người: – Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. – Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.

    Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra. – Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là khai thác sử dụng hợp lí  thường xuyên tu bổ, tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được.
     – Gió – Nước – Dầu mỏ
    –  Mặt trời – Thực vật, động vật
    3.  vd: 
    + Phá rừng
    + Săn bắt động vật quý hiếm
    + Ô nhiễm mt 

    * Biện Pháp :
    Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở ;
    – Xây dựng các quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý, hiếm ;
    -nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.
    4.
    Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.
     Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh ;
    5. 
    Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng. Khái niệm này thường được thừa nhận là có bao gồm cả việc tự do thay đổi tôn giáo hoặc tự do không theo một tôn giáo nào. Tại nhiều quốc gia, tự do tín ngưỡng được nhiều người coi là một quyền cơ bản của con người
    -Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phủ phép …) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.
    6. chức bộ máy Nhà nước bao gồm : Quốc hội (cơ quan lập pháp) và hội đồng nhân dân các cấp; Chủ tịch nước (là nguyên thủ quốc gia, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng an ninh và thực thi các nhiệm vụ theo quy định của Hiến pháp); Chính phủ và uỷ ban nhân dân các cấp (cơ quan hành chính nhà nước), Viện Kiểm sát nhân dân, Toà …
    Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã (phường, thị trấn) như thế nào? … + Tôn trọng và bảo vệ các  quan nhà nước. + Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với nhà nước. + Chấp hành nghiêm chỉnh những quy định của pháp luật cũng như những quy định của chính quyền địa phương
    7.
    Thông thường trong bộ máy nhà nước nói chung bao gồm ba loại cơ quancơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp. Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương).
    11.
    – lợi ích công cộng của mọi ng là lợi ích chung của m.n dành cho xh
    – nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sảnh nhà nc phri bảo quản, giữ gìn sử dụng.

    Bình luận

Viết một bình luận