1. Trình bày chiến thắng Cầu Giấy lần 1, lần 2? ý nghĩa?
2. Trình bày nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất, hiệp ước Giáp tuất, hiệp ước Hác-măng,
Pa-tơ-nốt.
3. Tại sao nói từ năm 1858 đến 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu
hàng toàn bộ trước quân xâm lược?
Câu 1:
*Trận Cầu Giấy lần 1:
– 21/12/1873: Pháp đánh ra Cầu Giấy
– Ta phục kích giết nhiều lính Pháp, Gác-ni-ê -> Pháp hoang mang
– 15/3/1874: triều đình Huế lý vs Pháp Hiệp ước Giáp Tuất
*Trận Cầu Giấy lần 2:
– 19/5/1883: 50 tên địch kéo ra Cầu Giấy lọt vào trận địa mai phục của ta
– Nhiều quân Pháp bị giết cùng vs Ri-vi-e -> Pháp hoang mang
*Ý nghĩa:
– Làm Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi, hăng hái
Câu 2, 3:
*Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862):
– Triều đình thừa nhận quyền cai quản của TDP ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ và đảo Côn Lôn
– Mở cửa biển Đà Nẵng, Ba lat, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán
– Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo, bãi bỏ lệnh cấm đạo trc đây
– Bồi thường cho Pháp 1 khoản chi phí
– Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình vs điều kiện nhà Nguyễn buộc nhân dân ngừng kháng chiến
*Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874):
– Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kỳ
– Triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp
*Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884):
– Chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn
1/
Lần 1 🙂
Ngày21/12/1873 khi mấy anh Pháp dân chơi ra Cầu Giấy đánh phá thì đã bị đội quân của mít tơ Hoàng Tá Viêm và quân cờ đen đánh cho sấp mặt
– Gác-ni-ê cầm đầu chết cùng mấy đứa Việt gian và Lính Pháp
⇒ Làm cho quân Pháp lo sợ quắn cả đuôi
Part 2 🙂
Ngày 19/5/1883 hơn 500 thanh niên nữa kéo ra Cầu Giấy phá lần 2 nhưng bị quân ta đánh cho sấp mặt. Quân cờ đen lại phối hợp với quân của Hoàng Tá Viêm đổ ra góp vui
– Ri-vi-e. cùn bọn đó chết 🙂
⇒Làm cho Pháp sợ hơn nữa đến teraquan 🙂