1 trình bày nội dung cuộc cải cách duy tân 2 cho biết thái độ cách mạng của các giai cấp trong xã hội việt nam 3 vì sao nguyễn tất thành ra đi tìm

1 trình bày nội dung cuộc cải cách duy tân
2 cho biết thái độ cách mạng của các giai cấp trong xã hội việt nam
3 vì sao nguyễn tất thành ra đi tìm đường cứu nước ? hoạt động của người từ 1911-1917 ? hướng đi của người có gì khác

0 bình luận về “1 trình bày nội dung cuộc cải cách duy tân 2 cho biết thái độ cách mạng của các giai cấp trong xã hội việt nam 3 vì sao nguyễn tất thành ra đi tìm”

  1. Câu 1: Nội dung cuộc cải cách Duy Tân

    – Về chính trị:

    + Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới, trong đó đại biểu của tầng lớp quý tộc tư sản hóa đóng vai trò quan trọng, thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân.

    + Năm 1889, Hiến pháp mới được ban hành, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

    – Về kinh tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ, cho phép mua bán ruộng đất, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,…

    – Về quân sự:

    + Tổ chức và huấn luyện quân đội theo phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh. 

    + Công nghiệp đóng tàu chiến được chú trọng, tiến hành sản xuất vũ khí, đạn dược và mời chuyên gia quân sự nước ngoài,…

    – Về giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật, cử học sinh giỏi đi du học ở phương Tây,…

    Câu 2:

    * Giai cấp địa chủ phong kiến:

    – Bộ phận nhỏ là đại địa chủ, giàu có do dựa vào Pháp, chống lại cách mạng, chúng trở thành đối tượng của cách mạng.

    – Bộ phận lớn là trung nông và tiểu địa chủ, bị Pháp chèn ép, đụng chạm tới quyền lợi, nên ít nhiều có tinh thần chống đế quốc, tham gia phong trào yêu nước khi có điều kiện.

    * Giai cấp tư sản: có hai bộ phận:

    – Tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc, nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với chúng.

    – Tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh, phát triển kinh tế độc lập, nên ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến, nhưng lập trường của họ không kiên định, dễ dàng thỏa hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh.

     * Tầng lớp tiểu tư sản: 

    – Nhạy bén với tình hình chính trị, có tinh thần cách mạng, hăng hái đấu tranh.

    – Một lực lượng quan trọng trong cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta.

    * Giai cấp nông dân: 

    – Chiếm tới 90% dân số, bị áp bức, lóc lột nặng nề bởi thực dân và phong kiến nên nông dân Việt Nam giàu lòng yêu nước, có tinh thần chống đế quốc và phong kiến.

    – Lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.

    * Giai cấp công nhân: là giai cấp yêu nước, cách mạng, cùng với giai cấp nông dân họ trở thành 2 lực lượng của cách mạng và họ là giai cấp lãnh đạo cách mạng.

    Câu 3:

    Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì :
    + Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh thực dân Pháp đô hộ nước ta -> đã nung nấu ý chí đánh giặc ngoại xâm từ nhỏ.

    + Trên khắp mọi miền Tổ quốc, những cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh nổ ra liên tục nhưng đều thất bại dưới tay bọn thực dân.

    => Xót thương trước cảnh nước mất, nhà tan, nhìn rõ được những hạn chế của những cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh -> thúc giục ông ra đi để tìm đường giải phóng cho dân tộc.

    Hoạt động của Người từ năm 1911 – năm 1917:

    +Ngày 5/6/1911, Người ra đi tìm đường cứu nước.

    +Từ 1911 đến 1917: Người bôn ba qua nhiều nước trên thế giới. => ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị bóc lột nặng nề.

    +Từ cuối năm 1917, dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc về Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp, hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào công nhân Pháp. 

    =>Những nhận thức và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tuy mới bước đầu nhưng đã là điều kiện cần thiết để Người đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường cách mạng đúng đắn ở giai đoạn sau.

    Hướng đi của Nguyễn Tất Thành so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó có tiến bộ hơn:

    + Khác với kiếp người đi trước,Nguyễn Ái Quốc không tìm đường cứu nước ở các nước phương Đông như các cụ Phan Bội Châu,Phan Châu Trinh mà người quyết định qua các nước phương Tây đặc biệt là Pháp để học hỏi và đồng thời tìm kiếm phương hướng đấu tranh hợp lý.

    + Là một con đường đúng đắn, sáng tạo, sáng suốt không mang tính chủ quan hay cải lương mà mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất…

    +Nguyễn Ái Quốc không nhờ vả vào bất kì nước nào mà tự mình nghiên cứu thực tiễn

    +Kết quả là Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam đó là cách mạng vô sản.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT !!! ~.~

    Bình luận
  2. Câu 1: Nội dung cuộc cải cách Duy Tân

    – Về chính trị:

    + Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới, trong đó đại biểu của tầng lớp quý tộc tư sản hóa đóng vai trò quan trọng, thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân.

    + Năm 1889, Hiến pháp mới được ban hành, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

    – Về kinh tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ, cho phép mua bán ruộng đất, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,…

    – Về quân sự:

    + Tổ chức và huấn luyện quân đội theo phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh. 

    + Công nghiệp đóng tàu chiến được chú trọng, tiến hành sản xuất vũ khí, đạn dược và mời chuyên gia quân sự nước ngoài,…

    – Về giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật, cử học sinh giỏi đi du học ở phương Tây,…

    Câu 2:

    * Giai cấp địa chủ phong kiến:

    – Bộ phận nhỏ là đại địa chủ, giàu có do dựa vào Pháp, chống lại cách mạng, chúng trở thành đối tượng của cách mạng.

    – Bộ phận lớn là trung nông và tiểu địa chủ, bị Pháp chèn ép, đụng chạm tới quyền lợi, nên ít nhiều có tinh thần chống đế quốc, tham gia phong trào yêu nước khi có điều kiện.

    * Giai cấp tư sản: có hai bộ phận:

    – Tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc, nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với chúng.

    – Tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh, phát triển kinh tế độc lập, nên ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến, nhưng lập trường của họ không kiên định, dễ dàng thỏa hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh.

     * Tầng lớp tiểu tư sản: 

    – Nhạy bén với tình hình chính trị, có tinh thần cách mạng, hăng hái đấu tranh.

    – Một lực lượng quan trọng trong cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta.

    * Giai cấp nông dân: 

    – Chiếm tới 90% dân số, bị áp bức, lóc lột nặng nề bởi thực dân và phong kiến nên nông dân Việt Nam giàu lòng yêu nước, có tinh thần chống đế quốc và phong kiến.

    – Lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.

    * Giai cấp công nhân: là giai cấp yêu nước, cách mạng, cùng với giai cấp nông dân họ trở thành 2 lực lượng của cách mạng và họ là giai cấp lãnh đạo cách mạng.

    Câu 3:

    Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì :
    + Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh thực dân Pháp đô hộ nước ta -> đã nung nấu ý chí đánh giặc ngoại xâm từ nhỏ.

    + Trên khắp mọi miền Tổ quốc, những cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh nổ ra liên tục nhưng đều thất bại dưới tay bọn thực dân.

    => Xót thương trước cảnh nước mất, nhà tan, nhìn rõ được những hạn chế của những cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh -> thúc giục ông ra đi để tìm đường giải phóng cho dân tộc.

    Hoạt động của Người từ năm 1911 – năm 1917:

    +Ngày 5/6/1911, Người ra đi tìm đường cứu nước.

    +Từ 1911 đến 1917: Người bôn ba qua nhiều nước trên thế giới. => ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị bóc lột nặng nề.

    +Từ cuối năm 1917, dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc về Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp, hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào công nhân Pháp. 

    =>Những nhận thức và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tuy mới bước đầu nhưng đã là điều kiện cần thiết để Người đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường cách mạng đúng đắn ở giai đoạn sau.

    + Khác với kiếp người đi trước,Nguyễn Ái Quốc không tìm đường cứu nước ở các nước phương Đông như các cụ Phan Bội Châu,Phan Châu Trinh mà người quyết định qua các nước phương Tây đặc biệt là Pháp để học hỏi và đồng thời tìm kiếm phương hướng đấu tranh hợp lý.Là một con đường đúng đắn, sáng tạo, sáng suốt không mang tính chủ quan hay cải lương mà mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất…HCM không nhờ vả vào bất kì nước nào mà tự mình nghiên cứu thực tiễn

    Kết quả là Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam đó là cách mạng vô sản.

    Bình luận

Viết một bình luận