1. Trong thế kỉ X đến XV, các triều đại phong kiến nước ta đã có những chính sách gì để phát triển nông nghiệp? Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát

1. Trong thế kỉ X đến XV, các triều đại phong kiến nước ta đã có những chính sách gì để phát triển nông nghiệp? Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển như thế nào?

0 bình luận về “1. Trong thế kỉ X đến XV, các triều đại phong kiến nước ta đã có những chính sách gì để phát triển nông nghiệp? Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát”

  1. – Thủ công nghiệp

         + Nhà nước thành lập các quan xưởng, tập trung thợ giỏi sản xuất : tiền, vũ khí, thuyền chiến

         + Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.

         + Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu…

         + Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,…

    – Thương nghiệp

         + Nội thương: Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi. Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị, trung tâm buôn bán và làm nghề truyền thống.

         + Ngoại thương: Khá phát triển, nhiều bến cảng được xây dựng, vùng biên giới Việt – Trung hình thành các địa điểm buôn bán.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT :))

    Bình luận
  2. a)

    -Nhân dân: tích cực khai hoang, mở rộng sản xuất.

    – Nhà nước: ban hành và thực hiện nhiều chính sách phát triển nông nghiệp:

    + Nhà Tiền Lê, Lý làm lễ cày tịch điền để khuyến khích sản xuất nông nghiệp.

    + Nhà Trần khuyến khích vương hầu, quý tộc khai hoang lập điền trang.

    + Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại, đặt phép quân điền phân chia ruộng công ở các làng xã.

    + Thủy lợi: được nhà nước quan tâm. Năm 1248, nhà Trần tổ chức đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc các con sông lớn, gọi là đê “quai vạc”.

    + Nhà nước Lý, Trần, Lê sơ đều quan tâm bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

    b)

    – Thủ công nghiệp

         + Nhà nước thành lập các quan xưởng, tập trung thợ giỏi sản xuất : tiền, vũ khí, thuyền chiến

         + Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.

         + Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu…

         + Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,…

    – Thương nghiệp

         + Nội thương: Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi. Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị, trung tâm buôn bán và làm nghề truyền thống.

         + Ngoại thương: Khá phát triển, nhiều bến cảng được xây dựng, vùng biên giới Việt – Trung hình thành các địa điểm buôn bán.

    Bình luận

Viết một bình luận