1.Trường hợp nào sau đây chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt và giữa chứng có khoảng cách. A.Bóp nát một viên phấn thì thấy viên phấ

By Kennedy

1.Trường hợp nào sau đây chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt và giữa chứng có khoảng cách.
A.Bóp nát một viên phấn thì thấy viên phấn được cấu tạo từ các hạt rất nhỏ.
B.Quan sát ảnh chụp mẫu vật qua kính hiển vi hiện đại.
C.Đường đựng trong túi gồm rất nhiều hạt đường nhỏ.
D.Mở bao xi măng thấy hạt xi măng rất nhỏ.
2.Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp? *
A.450 cm3
B.> 450 cm3
C.425 cm3
D.< 450 cm3 3.Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí ? A.Chuyển động không ngừng. B.Không chuyển động. C.Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của khí càng thấp. D.Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao. 4.Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây? A.Khối lượng của vật. B.Nhiệt độ của vật. C.Thể tích của vật. D.Trọng lượng riêng của vật. 5.Chuyển động nhiệt của các phân tử khí chứa trong bình sẽ chậm đi nếu A.nhiệt độ của khí trong bình giảm đi. B.nhiệt độ của khí trong bình tăng lên. C.bình bị nung nóng. D.mở nắp bình ra. 6.Trong thí nghiệm của Bơ-rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì: A.Giữa chúng có khoảng cách. B.Chúng là các phân tử. C.Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các hạt từ mọi phía. D.Chúng là các thực thể sống. 7.Chọn phát biểu đúng. A.Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được. B.Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, tuy nhiên mắt thường vẫn có thể quan sát được. C.Vì các nguyên tử, phân tử rất bé nên giữa chúng không có khoảng cách. D.Nguyên tử, phân tử của các chất đều giống nhau. 8.Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên ? A.Nhiệt độ của vật. B.Khối lượng của vật. C.Trọng lượng của vật D.Cả khối lượng của vật và trọng lượng của vật.

0 bình luận về “1.Trường hợp nào sau đây chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt và giữa chứng có khoảng cách. A.Bóp nát một viên phấn thì thấy viên phấ”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    1.Trường hợp nào sau đây chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt và giữa chứng có khoảng cách. A.Bóp nát một viên phấn thì thấy viên phấn được cấu tạo từ các hạt rất nhỏ. B.Quan sát ảnh chụp mẫu vật qua kính hiển vi hiện đại. C.Đường đựng trong túi gồm rất nhiều hạt đường nhỏ. D.Mở bao xi măng thấy hạt xi măng rất nhỏ. 2.Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp? * A.450 cm3 B.> 450 cm3 C.425 cm3 D.< 450 cm3 3.Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí ? A.Chuyển động không ngừng. B.Không chuyển động. C.Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của khí càng thấp. D.Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao. 4.Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây? A.Khối lượng của vật. B.Nhiệt độ của vật. C.Thể tích của vật. D.Trọng lượng riêng của vật. 5.Chuyển động nhiệt của các phân tử khí chứa trong bình sẽ chậm đi nếu A.nhiệt độ của khí trong bình giảm đi. B.nhiệt độ của khí trong bình tăng lên. C.bình bị nung nóng. D.mở nắp bình ra. 6.Trong thí nghiệm của Bơ-rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì: A.Giữa chúng có khoảng cách. B.Chúng là các phân tử. C.Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các hạt từ mọi phía. D.Chúng là các thực thể sống. 7.Chọn phát biểu đúng. A.Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được. B.Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, tuy nhiên mắt thường vẫn có thể quan sát được. C.Vì các nguyên tử, phân tử rất bé nên giữa chúng không có khoảng cách. D.Nguyên tử, phân tử của các chất đều giống nhau. 8.Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên ? A.Nhiệt độ của vật. B.Khối lượng của vật. C.Trọng lượng của vật D.Cả khối lượng của vật và trọng lượng của vật.

    Trả lời
  2. Đáp án:

    Câu 1: B.Quan sát ảnh chụp mẫu vật qua kính hiển vi hiện đại.

    Câu 2: D.< 450 cm³

    Do hiện tượng khuếch tán, giấm ăn và nước sẽ hòa lẫn vào nhau và tạo ra hỗn hợp có thể tích nhỏ hơn 450cm³.

    Câu 3: B.Không chuyển động.

    Chuyển động của các nguyên tử, phân tử là chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi phía và chuyển động của nó là chuyển động nhiệt. 

    Câu 4: B.Nhiệt độ của vật.

    Chuyển động của các nguyên tử, phân tử là chuyển động nhiệt do đó vận tốc của nó sẽ liên quan đến nhiệt độ của vật.

    Câu 5: A.nhiệt độ của khí trong bình giảm đi.

    Chuyển động của các nguyên tử, phân tử là chuyển động nhiệt do đó khi nhiệt độ giảm, các phân tử khí sẽ chuyển động chậm đi.

    Câu 6: C.Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các hạt từ mọi phía.Câu 7: A.Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được.

    Câu 8: A.Nhiệt độ của vật.

    Chuyển động của các nguyên tử, phân tử là chuyển động nhiệt do đó khi chúng chuyển động nhanh lên thì nhiệt độ của vật cũng tăng lên.

    Trả lời

Viết một bình luận