1.Xử lí hạt giống 2.Nhận biết một số loại đất 3.Liên hệ việc trồng rừng ở các môi trường khác nhau 4.thực tế ở địa phương về việc trồng rùng

1.Xử lí hạt giống
2.Nhận biết một số loại đất
3.Liên hệ việc trồng rừng ở các môi trường khác nhau
4.thực tế ở địa phương về việc trồng rùng

0 bình luận về “1.Xử lí hạt giống 2.Nhận biết một số loại đất 3.Liên hệ việc trồng rừng ở các môi trường khác nhau 4.thực tế ở địa phương về việc trồng rùng”

  1. 1. Xử lí hạt giống ( nêu như nhu cầu là nhằm mục đích gì )
    Xử lý hạt giống nhằm kích thích hạt nảy mầm nhanh đồng thời diệt sâu bệnh có ở hạt.
    2. Nhận biết một số loại đất
    Đất cát: Những hạt cát thì lớn, có hình dạng không đều. Trong đất cát, lỗ rỗng không khí lớn giữa các hạt giúp nước có thể thoát rất nhanh. Các dưỡng chất cũng có xu hướng thoát ra cùng với nước trước khi cây có cơ hội hấp thụ. Vì lý do này mà đất cát được coi là loại đất nghèo dưỡng chất.Đất cát cũng chứa nhiều không khí đến nỗi vi khuẩn hút chất hữu cơ rất nhanh. Vì đất cát thường chứa ít đất sét hay chất hữu cơ nên chúng không có nhiều cấu trúc hạt. Các hạt trong đất không kết dính với nhau ngay cả khi chúng ẩm ướt.
    Đất sét: Các hạt đất sét nhỏ và mịn. Chúng thường kết dính nhau chặt đến nỗi chẳng có mấy lỗ rỗng đan xen chúng. Khi đất sét bị ẩm ướt thì chúng rất kết dính và không thể làm việc với chúng được. Loại đất này thoát nước chậm và có thể tạo tình trạng ứ đọng nước vào mùa mưa. Khi chúng khô trở lại thì lại trở nên cứng – rằn và có dạng cục, bề mặt thì nứt nẻ thành những tấm phẳng.Thiếu lỗ rỗng không khí có nghĩa là đất sét chứa ít cả chất hữu cơ và hoạt động của vi khuẩn. Rễ cây thường bị cằn cỗi vì đất quá rắn để chúng có thể tìm lối phát triển trong đất. Tuy nhiên, hầu hết đất sét lại giàu khoáng chất cần cho cây vì thế bạn cần cải thiện chất lượng đất.
    Đất bùn: Đất bùn chứa các hạt nhỏ, hình dạng đá phong hóa không đều nhau. Chúng có các lỗ rỗng nhỏ và thoát nước kém nhưng màu mỡ hơn đất cát và đất sét.

    Đất pH: Độ pH trong đất của bạn chỉ ra tính axit hay tính kiềm. Kiểm tra pH là đo lường tỷ lệ ion hydro (tích cực) trên ion hydroxit (tích cực) trong nước tầng thổ nhưỡng. Khi hai lượng ion này cân bằng nhau, thì pH được nói là trung tính (pH=7). Khi ion hydro nhiều hơn thì đất mang tính axit (pH từ 1 đến 6.5), còn khi ion hydroxit nhiều hơn thì đất mang tính kiềm (pH từ 6.8 đến 14).Hầu hết các dưỡng chất cần thiết cho cây trồng có thể hòa tan ở độ pH từ 6.5 đến 6.8 vì thế ở mức này hầu hết các loại cây tồng đều tăng trưởng tốt nhất. Nếu độ pH của đất cao hơn hoặc thấp hơn thì cây sẽ khó hấp thụ dưỡng chất hơn.
    Đất axit: Nếu độ pH trong đất của bạn dưới 6.5 thì có thể nó quá nhiều axit đối với hầu hết các cây trồng trong vườn (chỉ trừ một số loài ưa đất axit như hoa đỗ quyên). Đá vôi đôlômit cũng bổ sung thêm mangan cho đất. Nên bổ sung vào mùa thu vì nó phải mất vài tháng mới thay đổi được .
    Đất kiềm: Nếu độ pH trong đất cao hơn 6.8, thì bạn cần axit hóa cho đất bằng cách bổ sung thêm lưu huỳnh theo tỷ lệ nhất định để làm giảm độ pH trong đất:Đất cát: bổ sung thêm 450 gam lưu huỳnh trên mỗi 100 m2.Đất mùn (đất vườn tốt): thêm 0.7 – 0.9 kg trên mỗi 100 m2.Đất sét: thêm 0.9 kg trên mỗi 100 m2.
    3.Liên hệ việc trồng rừng ở các môi trường khác nhau
    Tùy theo khí hậu từng vùng, Miền Bắc trồng vào mùa thu và mùa xuân, Miền Trung trồng vào mùa mưa.
    4. Nếu là mục đích:
    + Phản xạ âm
    +Lọc khí bụi bẩn
    +Điều hòa khí hậu
    + Cung cấp oxi giúp cho sự hô hấp của con người
    + Trồng 2 bên để có thêm bóng mát
    +Hạn chế xóa mòn
    +Trồng cây ở trường giúp giảm tiếng ồn cho bóng mát

    Bình luận
  2. 1]1. Kiểm tra trước chất lượng hạt giống

    2. Công đoạn ngâm hạt giống

    3. Xử lý hạt giống rau

    Phương pháp vật lý

    Phương pháp xử lý hóa học

    4. Xử lý khi hạt giống đã nảy mầm

    2]- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.

    – Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.

    – Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.

    3]4]

    – Rừng có vai trò quan trọng với môi trường và cuộc sống con người:

    + Giúp điều hòa nguồn nước, điều hòa khí hậu, chống xói mòn đất, chống cát bay, cát lấn…

    + Rừng là nơi sinh sống cùa các loại động vật hoang dã, nơi bảo tồn nguồn gen quí hiếm.

    + Cung cấp lâm sản phục vụ sản xuất và đời sống như: gỗ, tre, nứa, thực phẩm, dược liệu…

    – Rừng trên thế giới hiện đang bị tàn phá nghiêm trọng: trung bình mỗi năm 9,5 triệu ha rừng bị phá hùy, nhiều khu rừng nguyên sinh bị hủy hoại, chất lượng rừng suy giảm.

    – Việc trồng rừng có ý nghĩa quan trọng không chỉ để tái tạo tài nguyên rừng mà còn góp phần bảo vệ môi trường bền vững

    chúc bn học tốt 

    xin 5* cảm ơn

    ctlhn ạ

    Bình luận

Viết một bình luận