1. Ứng dụng chính của gương cầu lồi, gương phẳng.
2. Nguồn âm, đặc điểm nguồn âm,cho ví dụ về nguồn âm.
3. Tần số, đơn vi tần số.
4.Điều kiện vật phát ra âm cao, vật phát ra âm thấp. Cho ví dụ.
– Khoảng tần số tai người nghe được âm.
5.Điều kiện vật phát ra âm to, nhỏ. Cho vd.
6.Những mt truyền đc âm và k truyền đc âm.
-So sánh vận tốc truyền âm trong các mt mà âm truyền đc.
– gương cầu lồi được lắp trên kính xe ô tô
– gương phẳng dc dùng làm gương soi
2
– Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
VD: tiếng trống, tiếng kèn,…
3
– tần số là số lần xuất hiện trong 1 khoảng thời gian.
– dơn vị tần số là Hertz kí hiệu là Hz
4
– biên độ Dao động của nguồn âm càng lớn Âm phát ra càng cao(bổng)
– biên độ Dao động của nguồn âm càng bé Âm phát ra càng thấp(trầm)
Khoảng tần số tai người nghe được âm là từ 20Hz đến 20 000 Hz
5
– biên độ Dao động của nguồn âm càng lớn Âm phát ra càng to
– biên độ Dao động của nguồn âm càng bé âm phát ra càng nhỏ
1, gương cầu lồi: trên ô tô, xe máy người ta thường lắp gương cầu lồi thay vì gương phẳng có cùng kích thước
gương phẳng: để soi
2,các vật phát ra âm gọi là nguồn âm
các vật phát ra âm đều dao động
3,tần số là số dao động trong 1 giây
đơn vị của tần số là Héc(Hz)
4,dao động càng nhanh,tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao
dao động càng chậm,tần số dao động càng nhỏ,âm phát ra càng thấp
5,dao động càng mạnh,biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to
dao động càng yếu,biên độ dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ
6, âm truyền đc âm trong môi trường chất rắn, chất khí và chất lỏng, ko truyền đc trg môi trường chân ko
vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn vận tốc truyền âm trong chất lỏng, vận tốc truyền âm trong chất lỏng lớn hơn vận tốc truyền âm trong chất khí