`1)` Viết phương trình điện li `H_3PO_4` là một trixit. (Có thể nói là phương trình phân hủy từng nấc `H` của `H_3PO_4` được không ạ ?). `2)` Cho `0

`1)` Viết phương trình điện li `H_3PO_4` là một trixit. (Có thể nói là phương trình phân hủy từng nấc `H` của `H_3PO_4` được không ạ ?).
`2)` Cho `0,1(mol)` mỗi axit `H_3PO_2`,và `H_3PO_3` tác dụng với dung dịch `KOH` dư thì thu được hai muối có khối lượng lần lượt là `10,4g` và `15,8g`. Tìm công thức phân tử của `2` muối trên.

0 bình luận về “`1)` Viết phương trình điện li `H_3PO_4` là một trixit. (Có thể nói là phương trình phân hủy từng nấc `H` của `H_3PO_4` được không ạ ?). `2)` Cho `0”

  1. 1. 

    Không phải phân huỷ mà là phân li.

    Điện li $H_3PO_4$ theo từng nấc, nấc sau $pKa$ lớn hơn nấc trước:

    $H_3PO_4\rightleftharpoons H^++H_2PO_4^-$

    $H_2PO_4^-\rightleftharpoons H^++HPO_4^{2-}$

    $HPO_4^{2-}\rightleftharpoons H^++PO_4^{3-}$

    $\to H_3PO_4$ là triaxit 

    2.

    $H_3PO_2$ và $H_3PO_3$ có thể có $H$ không phải $H$ linh động nên muối có thể có $H$.

    $H_3PO_2(0,1 mol)\xrightarrow{{KOH}} $ muối $K_xH_yPO_2 (0,1mol)$

    $\to M_{K_xH_yPO_2}=\dfrac{10,4}{0,1}=104$

    $\to 39x+y=41$

    $\to x=1; y=2$

    Vậy CTPT muối của $H_3PO_2$ là $KH_2PO_2$

    $H_3PO_3(0,1 mol)\xrightarrow{{KOH}} $ muối $K_aH_bPO_3 (0,1 mol)$

    $\to M_{K_aH_bPO_3}=\dfrac{15,8}{0,1}=158$

    $\to 39a+b=79$

    $\to a=2; b=1$

    Vậy CTPT muối của $H_3PO_3$ là $K_2HPO_3$

    Bình luận

Viết một bình luận