Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiêncủa dân số cao nhất là: Tây Bắc (2,19%)
1. Công nghiệp
* Công nghiệp năng lượng:
– Điều kiện phát triển: nguồn thủy năng dồi dào và nguồn than trữ lượng lớn.
– Các nhà máy nhiệt điện chủ yếu: thủy điện Hòa Bình, Sơn La trên sông Đà, thủy điện Tuyên Quang trên sông Chảy, nhiệt điện Phả Lại, Uông Bí…
* Khai thác khoáng sản:
– Điều kiện phát triển: phát triển nhờ nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có, gồm cả kim loại đen, kim loại màu, phi kim loại và vật liệu xây dựng.
– Hiện nay đang khai thác nhiều mỏ khoáng sản có giá trị..
* Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm:
– Điều kiện phát triển: nguồn nguyên liệu tại chỗ dồi dào từ nông- lâm- ngư nghiệp.
– Các cơ sở công nghiệp chế biến ngày càng phát triển: chế biến chè, hỗi quế, sửa bò,…
* Ngoài ra trong vùng còn phát triển một số ngành công nghiệp khác như: chế biến lâm sản, sản xuất xi măng, thủ công mĩ nghệ dựa trên cơ sở tận dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ của địa phương.
Các ngành công nghiệp trong vùng chủ yếu tập trung ở tiểu vùng Đông Bắc.
2. Nông nghiệp
* Trồng trọt:
– Điều kiện phát triển:
Thuận lợi
+ Đất feralit màu mỡ.
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
Khó khăn:
+ Thiên tai: sương muối, lũ ống, lũ quét.
+ Cở sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp còn nhiều hạn chế.
Tình hình phát triển:
+ Cây lương thực: lúa, ngô là cây lương thực chính. Lúa chủ yếu được trồng ở các cánh đồng giữa núi như: Mường Thanh (Điện Biên), Bình Lư (Lai Châu), Văn Chấn (Yên Bái),… Ngô được trồng nhiều trên nương rẫy.
+ Cây công nghiệp: chè (Thái Nguyên, Sơn La, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang, Lạng Sơn), hồi (Lạng Sơn, cây dược liệu). Cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước.
1.- Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất là: Tây Bắc
2.-Chèo lái môi trường toàn cầu đang thay đổi
-Sự chuyển dịch dân số
-Công nghệ đột phá
Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất là: Tây Bắc (2,19%)
1. Công nghiệp
* Công nghiệp năng lượng:
– Điều kiện phát triển: nguồn thủy năng dồi dào và nguồn than trữ lượng lớn.
– Các nhà máy nhiệt điện chủ yếu: thủy điện Hòa Bình, Sơn La trên sông Đà, thủy điện Tuyên Quang trên sông Chảy, nhiệt điện Phả Lại, Uông Bí…
* Khai thác khoáng sản:
– Điều kiện phát triển: phát triển nhờ nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có, gồm cả kim loại đen, kim loại màu, phi kim loại và vật liệu xây dựng.
– Hiện nay đang khai thác nhiều mỏ khoáng sản có giá trị..
* Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm:
– Điều kiện phát triển: nguồn nguyên liệu tại chỗ dồi dào từ nông- lâm- ngư nghiệp.
– Các cơ sở công nghiệp chế biến ngày càng phát triển: chế biến chè, hỗi quế, sửa bò,…
* Ngoài ra trong vùng còn phát triển một số ngành công nghiệp khác như: chế biến lâm sản, sản xuất xi măng, thủ công mĩ nghệ dựa trên cơ sở tận dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ của địa phương.
Các ngành công nghiệp trong vùng chủ yếu tập trung ở tiểu vùng Đông Bắc.
2. Nông nghiệp
* Trồng trọt:
– Điều kiện phát triển:
Thuận lợi
+ Đất feralit màu mỡ.
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
Khó khăn:
+ Thiên tai: sương muối, lũ ống, lũ quét.
+ Cở sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp còn nhiều hạn chế.
Tình hình phát triển:
+ Cây lương thực: lúa, ngô là cây lương thực chính. Lúa chủ yếu được trồng ở các cánh đồng giữa núi như: Mường Thanh (Điện Biên), Bình Lư (Lai Châu), Văn Chấn (Yên Bái),… Ngô được trồng nhiều trên nương rẫy.
+ Cây công nghiệp: chè (Thái Nguyên, Sơn La, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang, Lạng Sơn), hồi (Lạng Sơn, cây dược liệu). Cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước.
+ Cây ăn quả: mận, mơ, lê, đào, vải…ở Lạng Sơn, Bắc Giang.
+ Nghề rừng: chủ yếu phát triển theo hướng nông, lâm kết hợp.
=> thế mạnh chính của vùng là trồng cây lâu năm và chăn nuôi.
* Chăn nuôi:
– Điều kiện phát triển:
Thuận lợi:
+ Nhiều đồng cỏ khá lớn trên các cao nguyên.
+ Nguồn lương thực cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo.
+ Khí hậu có mùa đông lạnh phù hợp với nuôi trâu.
+ Nhân dân có kinh nghiệm.
Khó khăn:
+ Sương muối, giá rét.
+ Công nghiệp chế biến các sản phẩm chăn nuôi chưa phát triển.
3. Dich vụ
a. Giao thông vận tải
– Điều kiện phát triển:
+ Vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu với các vùng trong nước và quốc tế.
+ Có vùng biển Quảng Ninh và các cửa khẩu là cửa ngõ.
– Khó khăn: Địa hình chủ yếu là đồi núi, giao thông đi lại khó khăn.
– Tình hình phát triển: Hoạt động mạnh với nhiều tuyến đường bộ, sắt, thủy nối liền với ĐBSH, Trung Quốc và thượng Lào.
b. Thương mại
– Điều kiện phát triển: Tiếp giáp Đồng bằng sông Hồng, Lào, Trung Quốc,…
– Khó khăn: Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm thô.
– Tình hình phát triển: Vùng đã phát triển mối quan hệ thương mại lâu đời với ĐBSH cũng như TQ và thượng Lào.
c. Du lịch
– Điều kiện phát triển: Có các tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch lịch sử, cách mạng.
– Sản phẩm du lịch: hướng về cội nguồn, du lịch sinh thái.
– Các điểm du lịch nổi tiếng: Hạ Long, Lạng Sơn, Điện Biên.