10. Một vật có trọng lượng 780N, thể tích 30dm3
. Tính:
a. Khối lượng của vật.
b. Khối lượng riêng của chất làm vật.
c. Trọng lượng riêng của vật (bằng 2 cách).
13. Tại sao đường ôtô qua đèo thường là đường ngoằn nghèo rất dài?
– Mức độ vận dụng cao:
14. Treo đầu trên của lò xo vào một điểm cố định. Khi đầu dưới của lò xo để tự do, lò xo có
chiều dài 10,0 cm. Khi treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân 100g thì lò xo có chiều dài
14,0 cm. Hỏi khi tác dụng vào đầu dưới lò xo một lực kéo 2N hướng dọc theo chiều dài lò xo
thì lò xo bị kéo dãn có chiều dài bằng bao nhiêu ?
15. Hãy so sánh khối lượng riêng của nước nóng và nước lạnh.
16. Nêu dụng cụ và cách xác định đường kính của sợi ch
Đáp án:
Giải thích các bước giải:10.
Đổi: 30 dm = 0,03 m.
A. Theo công thức tính khối lượng theo trọng lượng: m = P : 10. Ta có vật có trọng lượng 780 N thì sẽ có khối lượng là:
780 : 10 = 78 (kg).
B. Theo công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích: D = m/V. Thì khối lượng riêng của vật là:
78 : 0,03 = 2600 (kg/m3).
C. Có 2 cách ta đã được học để tính trọng lượng riêng của một vật:
C1: Tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng: d = 10D. Trọng lượng riêng của vật là:
10 . 2600 = 26000 (N/m3).
C2: Tính trọng lượng riêng theo trọng lượng và thể tích: d = P/V. Trọng lượng riêng của vật là:
780 : 0,03 = 26000 (N/m3).
13Vì thế: Đường ô tô qua đèo càng ngoằn nghèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo, hạn chế tình trạng tụt dốc.
14.
100g = 0,1 g = 1 (N)
Cứ 1N sẽ tương ứng với :
h = 14 – 10 = 4 (cm)
Khi tác dụng vào lò xo 2N thì lò xo sẽ giãn ra độ lớn là:
h’ = h.2/1 = 4.2 = 8 (cm)
Độ dài của lò xo lúc này là:
h” = 10 + h’ = 10 + 8 = 18 (cm)
Vậy lò xo lúc này dài 18 cm.
15.ko bít
16. chịu thua
vote 5*