. 11 Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 300g chứa 1,5 lít nước ở 250C. Người ta thả vào bình một miếng đồng khối lượng 200g ở nhiệt độ 80

.
11
Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 300g chứa 1,5 lít nước ở 250C. Người ta thả vào bình một miếng đồng khối lượng 200g ở nhiệt độ 800C và một miếng sắt có khối lượng 600g ở nhiệt độ 1300C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K, của sắt là 460J/kg.K. Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp gần nhất với giá trị
A:
300C
B:
800C
C:
780C
D:
400C
12
Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Khi đó
A:
nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều giảm.
B:
nhiệt năng của cục sắt tăng và nhiệt năng của nước giảm.
C:
nhiệt năng của cục sắt giảm và nhiệt năng của nước tăng.
D:
nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều tăng.
13
Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
A:
Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên ngoài bóng đèn.
B:
Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.
C:
Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời đến Trái Đất.
D:
Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
14
Một bàn gỗ và một bàn nhôm có cùng nhiệt độ. Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ là vì
A:
nhôm dẫn nhiệt kém, gỗ dẫn nhiệt tốt.
B:
nhôm dẫn nhiệt tốt, gỗ dẫn nhiệt kém
C:
cả nhôm và gỗ đều dẫn nhiệt kém
D:
cả nhôm và gỗ đều dẫn nhiệt tốt
15
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của môi trường
A:
lỏng.
B:
chân không.
C:
khí.
D:
rắn.
16
Một chiếc thìa nhôm ở 300C có nhiệt năng của nó là 30J. Sau đó tăng nhiệt độ lên 500C nó thu được thêm một nhiệt lượng là 50J. Nhiệt năng của chiếc thìa nhôm ở 500C bằng
A:
60J
B:
80J.
C:
100J
D:
20J
17
Về mùa đông khi mặc áo ấm ta ít bị lạnh hơn là do
A:
áo ấm ngăn cản sự đối lưu của không khí lạnh.
B:
áo ấm làm bằng chất cách nhiệt tốt.
C:
áo ấm đã truyền nhiệt cho cơ thể.
D:
áo ấm làm bằng chất dẫn nhiệt tốt.
18
Hình bên vẽ các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của cùng một khối lượng nước, đồng và nhôm khi nhận cùng một phần nhiệt lượng trong cùng một khoảng thờigian. Nếu bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh, thì
Picture 2
A:
đường (1) ứng với nước, đường (2) ứng với đồng, đường (3) ứng với nhôm
B:
đường (1) ứng với nhôm, đường (2) ứng với đồng, đường (3) ứng với nước.
C:
đường (1) ứng với đồng, đường (2) ứng với nhôm, đường (3) ứng với nước.
D:
đường (1) ứng với nước, đường (2) ứng với nhôm, đường (3) ứng với đồng.
19
Chuyển động của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật được gọi là chuyển động nhiệt vì
A:
vật phải có nhiệt độ cao thì các phân tử, nguyên tử của vật mới chuyển động.
B:
vật phải có nhiệt độ ổn định lâu dài thì các phân tử, nguyên tử của vật mới chuyển động.
C:
nếu nhiệt độ của vật thay đổi liên tục thì chuyển động của các phân tử, nguyên tử sẽ yếu dần đi.
D:
chuyển động của các phân tử, nguyên tử liên quan chặt chẽ tới nhiệt độ của vật.
20
Nhiệt năng của một vật là
A:
tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B:
tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C:
thế năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật.
D:
động năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật.
21
Bức xạ nhiệt là
A:
sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi vòng.
B:
sự truyền nhiệt chủ yếu của môi trường lỏng.
C:
sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
D:
sự truyền nhiệt chủ yếu của môi trường khí.
22
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong các môi trường
A:
rắn và lỏng
B:
khí và rắn.
C:
lỏng và khí.
D:
lỏng và chân không.
23
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng đối lưu?
A:
Hiện tượng đối lưu kèm theo hiện tượng giãn nở vì nhiệt.
B:
Đối lưu trong chất khí có truyền nhiệt lượng từ khu vực này sang khu vực khác.
C:
Đối lưu trong chất lỏng: lớp nước nóng nổi lên, lớp nước lạnh chìm xuống.
D:
Sự đối lưu xảy ra khi hai vật rắn có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc nhau.
24
Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao-nơ chứng tỏ
A:
các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa.
B:
hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước.
C:
các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
D:
các phân tử nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động.
25
Thả một chiếc thìa bằng nhôm và một chiếc thìa bằng đồng có cùng khối lượng, ở cùng nhiệt độ phòng vào cùng một cốc nước nóng. Khi cân bằng nhiệt xảy ra, thì
A:
nhiệt lượng của thìa nhôm thu được nhỏ hơn vì nhiệt dung riêng của nhôm lớn hơn.
B:
nhiệt lượng của hai chiếc thìa thu được là như nhau.
C:
nhiệt lượng của thìa đồng thu được nhỏ hơn vì nhiệt dung riêng của đồng nhỏ hơn.
D:
nhiệt lượng của thìa nhôm thu được lớn hơn vì nhiệt dung riêng của nhôm nhỏ hơn.

0 bình luận về “. 11 Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 300g chứa 1,5 lít nước ở 250C. Người ta thả vào bình một miếng đồng khối lượng 200g ở nhiệt độ 80”

Viết một bình luận