13
Lãnh đạo cao nhất của khởi nghĩa Hương Khê là
A:
Nguyễn Thiện Thuật.
B:
Phan Đình Phùng.
C:
Cao Thắng.
D:
Tôn Thất Thuyết.
14
Khởi nghĩa Yên Thế mang tính chất của cuộc
A:
đấu tranh dân chủ.
B:
đấu tranh giải phóng dân tộ
C:
Đấu tranh tự phát của nông dân.
D:
cách mạng tư sản kiểu cũ.
15
Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng Pháp
A:
Nhân dân phản đối triều đình Nguyễn, nêu cao quyết tâm chống Pháp, khởi nghĩa khắp nơi.
B:
Nhân dân không có thái độ đấu tranh.
C:
Lo sợ không dám đấu tranh.
D:
Làm theo mệnh lệnh của triều đình nhà Nguyễn.
16
Ngày 5-6-1862 triều đình Huế đã kí với Pháp bản hiệp ước nào dưới đây?
A:
Hac-mang.
B:
Giáp Tuất.
C:
Pa-tơ-nốt.
D:
Nhâm Tuất.
17
Nước tư bản nào đã liên quân với Pháp để tấn công ĐàNẵng vào 1858 ?
A:
Hà Lan.
B:
Tây Ban Nha.
C:
Bồ Đào Nha
D:
Anh.
18
Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là
A:
làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì.
B:
làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.
C:
làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.
D:
làm mất chủ quyền của dân tộc ta.
19
Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì?
A:
Cứu nước, cứu nhà
B:
Giành lại độc lập.
C:
Bảo vệ cuộc sống
D:
Giúp vua cứu nước
20
Thực dân Pháp thi hành các chính sách khai thác mọi lĩnh vực nhằm mục đích
A:
Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để phục vụ cho nền kinh tế chính quốc.
B:
Góp phần cải thiện cuộc sống cho nhân dân Việt Nam.
C:
Thúc đẩy các ngành kinh tế của Việt Nam phát triển.
D:
Khơi dậy sức tiềm năng của nền kinh tế nước ta.
21
Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào?
A:
Trở thành tầng lớp quý tộc mới ở nông thôn Việt Nam.
B:
Đa số trở thành tay sai của thực dân Pháp, một bộ phận câu kết với đế quốc áp bức, bóc lột nhân dân.
C:
Trở thành tay sai cho thực dân Pháp.
D:
Trở thành tầng lớp thượng lưu ở nông thôn Việt Nam.
22
Chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng là
A:
Hoàng Diệu.
B:
Nguyễn Trung Trực.
C:
Nguyễn Tri Phương.
D:
Trương Định.
23
Điểm nào dưới đây là điểm giống nhau giữa tình hình Việt Nam và Xiêm vào giữa thế kỷ XIX?
A:
Bị các nước tư bản phương Tây xâm lược .
B:
Đều thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng”.
C:
Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây.
D:
Đều khủng hoảng và mong muốn cải cách.
24
Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở
A:
Trung Kì và Bắc Kì.
B:
Trung Kì.
C:
Nam Kì.
D:
Trung Kì và Nam Kì.
25
Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918 đóng vai trò như thế nào trong việc xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam?
A:
Đây là giai đoạn quyết định.
B:
Chỉ là một nhân tố trong nhiều nhân tố.
C:
Là điều kiện quan trọng.
D:
Là định hướng cơ bản.
13a
14d
15c
16d
17a
18c
19d
20a
21b
22c
23b
24a
25d
13.Lãnh đạo cao nhất của khởi nghĩa Lương Khê là:
A.Nguyễn Thiện Thuật
14.Khởi nghĩa Yên Thế mang tính chất của cuộc:
D.Cách mạng tư sản kiểu cũ.
15.Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng Pháp:
C.Lo sợ ko dám đấu tranh.
16.Ngày 5-6-1862 triều đình Huế đã kí với Pháp bản hiệp ước nào dưới đây?
D.Nhâm Tuất.
17.Nước tư bản nào đã liên quân với Pháp để tấn công Đà Nẵng vào1858?
A.Hà Lan.
18.Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là:
C.Làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.
19.Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì?
D.Giúp vua cứu nước.
20.Thực dân Pháp thi hành các chính sách khai thác mọi lĩnh vực nhằm mục đích:
A.Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để phục vụ cho nền kinh tế chính quốc.
21.Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào?
B.Đa số trở thành tay sai của thực dân Pháp, một bộ phận câu kết với đế quốc áp bức, bóc lột nhân dân.
22.Chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng là:
C.Nguyễn Tri Phương
23.Điểm nào dưới đây là điểm giống nhau giữa tình hình Việt Nam và Xiêm vào giữa thế kỷ XIX?
B.Đều thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng”.
24.Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?
A.Trung Kì và Bắc Kì
25.Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918 đóng vai trò như thế nào trong việc xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam?
D.Là định hướng cơ bản.
CHÚC BN HC TỐT!!!
Thungoanh.