15. Hai vật 1 và 2 có khối lượng m1 = 2 m2 truyền nhiệt cho nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hai vật thay đổi một lượng là ∆t20 = 2∆t1

15. Hai vật 1 và 2 có khối lượng m1 = 2 m2 truyền nhiệt cho nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hai vật thay đổi một lượng là ∆t20 = 2∆t10. So sánh nhiệt dung riêng của các chất cấu tạo nên vật.
A:
c1 = 2c2
B:
c1 = c2
C:
c1 = (1/2)c2
D:
Chưa thể xác định được vì chưa biết t1 > t2 hay t1 < t2 17. Khi cung cấp nhiệt lượng 8,4kJ cho 1kg của một chất, thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 20C Chất này là A: rượu B: sắt C: nước D: nước đá 20. Người ta thả một viên bi sắt có khối lượng m ở nhiệt độ 1500C vào một bình nước thì làm cho nhiệt độ của nước tăng từ 300C đến 700C . Nếu tiếp tục thả tiếp một viên bi sắt như trên thì nhiệt độ cuối cùng của nước bằng bao nhiêu? Coi như chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các viên bi sắt và nước. A: 900C B: Một giá trị khác C: 800C D: 960C 22. Một đồng tiền xu gồm 90% bạc và 10% đồng. Biết nhiệt dung riêng của bạc là 230J/kg.K ; của đồng là 380J/kg.K . Nhiệt dung riêng của đồng tiền này có giá trị: A: 245J/kg.K B: một giá trị khác. C: 305J/kg.K D: 207J/kg.K 23.Đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp có tổng thể tích chỉ khoảng 95cm3 . Kết quả của thí nghiệm đó góp phần chứng minh rằng: A: Các phân tử, nguyên tử của các chất co lại khi tiếp xúc với nhau B: Các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất có kích thước rất nhỏ C: Giữa các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất có khoảng cách. D: Các chất khác nhau khi tiếp xúc với nhau đều bị giảm thể tích

0 bình luận về “15. Hai vật 1 và 2 có khối lượng m1 = 2 m2 truyền nhiệt cho nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hai vật thay đổi một lượng là ∆t20 = 2∆t1”

  1. 15B

    Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

    \(\begin{array}{l}
    {m_1}{c_1}\Delta {t_{10}} = {m_2}{c_2}\Delta {t_{20}}\\
     \Rightarrow {m_1}{c_1}\Delta {t_{10}} = \dfrac{{{m_1}}}{2}{c_2}.2\Delta {t_{10}}\\
     \Rightarrow {c_1} = {c_2}
    \end{array}\)

    17C

    Nhiệt dung riêng là:

    \(c = \dfrac{Q}{{m\Delta t}} = \dfrac{{8400}}{{2}} = 4200J/kgK\)

    20A

    Khi thả 1 viên bi:

    \(\begin{array}{l}
    {q_1}\left( {150 – 70} \right) = {q_2}\left( {70 – 30} \right)\\
     \Rightarrow 80{q_1} = 40{q_2} \Rightarrow {q_2} = 2{q_1}
    \end{array}\)

    Khi thả 2 viên bi:

    \(\begin{array}{l}
    2{q_1}\left( {150 – t} \right) = {q_2}\left( {t – 30} \right)\\
     \Rightarrow 150 – t = t – 30\\
     \Rightarrow t = {90^o}
    \end{array}\)

    22A

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}
    mc = {m_1}{c_1} + {m_2}{c_2}\\
     \Rightarrow mc = 0,9m.230 + 0,1m.380\\
     \Rightarrow c = 245J/kgK
    \end{array}\)

    23C

    Giữa các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất có khoảng cách.

    Bình luận

Viết một bình luận