16
Nhận định nào sau đây không đúng khi so sánh về phân tử, nguyên tử của các chất khác nhau?
A:
Giữa các phân tử, nguyên tử của bất cứ chất nào cũng có khoảng cách.
B:
Các phân tử, nguyên tử của bất cứ chất nào cũng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng
C:
Các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên tất cả các chất đều giống hệt nhau
D:
Các phân tử, nguyên tử của các chất đều rất nhỏ bé, riêng biệt
17
Hiện tượng nào sau đây không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các phân tử, nguyên tử gây ra?
A:
Qủa bóng bay dù buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian
B:
Sự tạo thành gió
C:
Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước
D:
Đường tan vào nước
18
Có 4 bình giống nhau A, B, C, D đựng cùng một loại chất lỏng, ở cùng một nhiệt độ (như hình bên). Dùng các đèn cồn giống nhau để đun nóng các bình này trong 5 phút. Bình có nhiệt độ cao nhất là:
Picture 2
A:
bình C
B:
bình B
C:
bình A
D:
bình D
19
Một đồng tiền xu gồm 90% bạc và 10% đồng. Biết nhiệt dung riêng của bạc là 230J/kg.K ; của đồng là 380J/kg.K . Nhiệt dung riêng của đồng tiền này có giá trị:
A:
305J/kg.K
B:
một giá trị khác.
C:
245J/kg.K
D:
207J/kg.K
20
Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 300g chứa 1,5 lít nước ở 250C. Người ta thả vào bình một miếng đồng khối lượng 200g ở nhiệt độ 800C và một miếng sắt có khối lượng 600g ở nhiệt độ 1300C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K , của đồng là 380J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K , của sắt là 460J/kg.K . Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp gần nhất với giá trị:
A:
Một giá trị khác
B:
780C
C:
300C
D:
800C
21
Khi thả một cục đường phèn vào một cốc nước, nó chìm xuống đáy, một lúc sau nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt bởi vì
A:
Các phân tử nước trong cốc đã biến thành các phân tử đường.
B:
Các phân tử nước hút các phân tử đường nên nước trong cốc cũng có vị ngọt
C:
Các phân tử đường chuyển động hỗn độn, xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và một số phân tử đã di chuyển lên mặt nước
D:
Các phân tử nước và các phân tử đường đã kết hợp lại với nhau trong cả cốc nước
22
Người ta thả một viên bi sắt có khối lượng m ở nhiệt độ 1500C vào một bình nước thì làm cho nhiệt độ của nước tăng từ 300C đến 700C . Nếu tiếp tục thả tiếp một viên bi sắt như trên thì nhiệt độ cuối cùng của nước bằng bao nhiêu? Coi như chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các viên bi sắt và nước.
A:
960C
B:
Một giá trị khác
C:
900C
D:
800C
23
Khi tăng nhiệt độ của khí đựng trong bình kín làm bằng inva (một chất hầu như không nở vì nhiệt) thì
A:
khoảng cách giữa các phân tử khí tăng
B:
vận tốc của các phân tử khí tăng
C:
vận tốc của các phân tử khí giảm
D:
khoảng cách giữa các phân tử khí giảm
24
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên vào khối lượng của vật, cần phải xác định và so sánh nhiệt lượng thu vào của các vật có những đặc điểm nào dưới đây?
A:
Các vật cùng khối lượng và có độ tăng nhiệt độ bằng nhau nhưng làm bằng vật liệu khác nhau.
B:
Các vật cùng vật liệu và có khối lượng bằng nhau nhưng độ tăng nhiệt độ khác nhau.
C:
Các vật có khối lượng và độ tăng nhiệt độ khác nhau nhưng làm bằng các chất khác nhau.
D:
Các vật cùng vật liệu và có độ tăng nhiệt độ bằng nhau nhưng khối lượng khác nhau.
25
Làm thí nghiệm đổ 100ml nước vào 100ml cồn thì được khoảng 190ml hỗn hợp cồn và nước. Khoảng 10ml hỗn hợp biến mất là do
A:
nước và cồn bị bay hơi làm giảm thể tích hỗn hợp.
B:
các phân tử nước đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử cồn (và ngược lại) làm giảm thể tích hỗn hợp.
C:
một phần cồn bị bay hơi làm giảm thể tích hỗn hợp
D:
khi đổ nước vào, nước đã nén phần cồn bên dưới lại làm giảm thể tích hỗn hợp
16 A
17 C
19 B
20 D
21 D
22 A
23 A
24 C
25 B
Cho mik ctlhn nhé
Chúc bn học tốt
Đáp án:
16-A
17-B
18-Ko có hình!
19-D
20=B
21-C
22-C
23-A
24-A
25-B