16 Sau Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy (19/5/1883) thực dân Pháp đã có hành động gì? A: Rút khỏi Bắc Kì. B: Án binh bất động, chờ cơ hội mới. C: Đem

16
Sau Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy (19/5/1883) thực dân Pháp đã có hành động gì?
A:
Rút khỏi Bắc Kì.
B:
Án binh bất động, chờ cơ hội mới.
C:
Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng.
D:
Mở cuộc đàm phán mới với triều đình.
17
Hạn chế lớn nhấn của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là

A:
chưa động viên được các tầng lớp xã hội tham gia.
B:
thiếu tổ chức và lãnh đạo không thống nhất.
C:
thiếu một lực lượng lãnh đạo tiên tiến.
D:
hậu cần thiếu thốn, trang thiết bị thô sơ.
18
Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ nhất (1897 – 1914) ở Việt Nam nhằm mục đích

A:
phát triển kinh tế, văn hóa Việt Nam.
B:
xây dựng căn cứ quân sự ở Việt Nam.
C:
vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công.
D:
khai hóa văn minh cho dân tộc Việt Nam.
19
Trước khi thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là
A:
nước quân chủ lập hiến độc lập.
B:
nước thuộc địa nửa phong kiến.
C:
quốc gia độc lập có chủ quyền nhưng phụ thuộc vào nhà Thanh.
D:
quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền.
20
Giai cấp xã hội mới xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 – 1914) là
A:
tư sản, công nhân, tiểu tư sản.
B:
nông dân, công nhân, tư sản dân tộc.
C:
địa chủ, tư sản, tiểu tư sản.
D:
tư sản dân tộc, tiểu tư sản, nông dân.
21
Vị tướng chỉ huy quân và dân bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là
A:
Phan Đình Phùng.
B:
Hoàng Diệu.
C:
Nguyễn Tri Phương.
D:
Tôn Thất Thuyết.
22
Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không nằm trong phong trào Cần vương?

A:
Khởi nghĩa Hương Khê.
B:
Khởi nghĩa Bãi Sậy.
C:
Khởi nghĩa Yên Thế.
D:
Khởi nghĩa Ba Đình.
23
Nguyên nhân dẫn đến việc triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862?

A:
Muốn chia sẻ quyền lợi với Pháp.
B:
Muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ.
C:
Lực lượng triều đình ít, vũ khí thô sơ.
D:
Đồn Chí Hòa thất thủ.
24
Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam là

A:
Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại.
B:
Trả thù triều đình Huế đã làm nhục quốc thể nước Pháp.
C:
Khai hóa văn minh cho người Việt Nam.
D:
Chiếm Việt Nam làm thuộc địa.
25
Thực dân Pháp phải mất tới gần 30 năm để hoàn thành cơ bản công cuộc xâm lược Việt Nam vì

A:
Pháp vấp phải cuộc kháng chiến mạnh mẽ, bền bỉ của nhân dân ta.
B:
triều đình Nguyễn kiên quyết chống trả.
C:
giới tư bản Pháp chưa hoàn toàn ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam.
D:
chiến thuật “đánh nhanh, thắng nhanh” của chúng đã thất bại

0 bình luận về “16 Sau Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy (19/5/1883) thực dân Pháp đã có hành động gì? A: Rút khỏi Bắc Kì. B: Án binh bất động, chờ cơ hội mới. C: Đem”

  1. Câu 16.   C. Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng.

    Câu 17.   C. thiếu một lực lượng lãnh đạo tiên tiến.

    Câu 18.   C. vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công.

    Câu 19.   D. quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền.

    Câu 20.   A. tư sản, công nhân, tiểu tư sản. 

    Câu 21.  C. Nguyễn Tri Phương

    Câu 22.   C. Khởi nghĩa Yên Thế.

    Câu 23 .  B. Muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ.

    Câu 24.   D. Chiếm Việt Nam làm thuộc địa.

    Câu 25.  A. Pháp vấp phải cuộc kháng chiến mạnh mẽ, bền bỉ của nhân dân ta.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

    Bình luận
  2. C16.  C: Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng.

    C17.  C: thiếu một lực lượng lãnh đạo tiên tiến.

    C18.  C: vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công.

    C19.  D: quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền.

    C20. A: tư sản, công nhân, tiểu tư sản.

    C21. C: Nguyễn Tri Phương

    C22. C: Khởi nghĩa Yên Thế.

    C23. B: Muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ.

    C24. D: Chiếm Việt Nam làm thuộc địa.

    C25. A: Pháp vấp phải cuộc kháng chiến mạnh mẽ, bền bỉ của nhân dân ta.

    Bình luận

Viết một bình luận