16
Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) tại Việt Nam, ở lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách
A:
cướp đoạt ruộng đất.
B:
đặt ra nhiều thứ thuế mới.
C:
xây dựng hệ thống giao thông.
D:
khai thác công nghiệp nhẹ.
17
Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương”?
A:
Hoàng Hoa Thám.
B:
Tôn Thất Thuyết.
C:
Vua Hàm Nghi.
D:
Hoàn Diệu.
18
Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là một quốc gia độc lập là
A:
Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
B:
Hiệp ước Nhâm Tuất.
C:
Hiệp ước Giáp Tuất.
D:
Hiệp ước Hác-măng.
19
Khởi nghĩa Yên Thế là
A:
phong trào Cần Vương.
B:
phong trào của binh lính.
C:
phong trào của dân tộc ít người.
D:
phong trào của nông dân.
20
Người chỉ huy quân ta bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) là
A:
Hoàng Diệu.
B:
Phan Đình Phùng.
C:
Tôn Thất Thuyết.
D:
Nguyễn Tri Phương.
21
Đông kinh nghĩa thục là trường học được sáng lập bởi
A:
Phan Bội Châu.
B:
Lương Văn Can.
C:
Cường Để.
D:
Phan Châu Trinh.
22
Nhận định nào không đúng về phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX?
A:
Thể hiện rõ tinh thần duy tân cải cách.
B:
Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
C:
Gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất.
D:
Lãnh đạo khởi nghĩa là các văn thân, sĩ phu yêu nước.
23
Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là
A:
cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến.
B:
chống Pháp và phong kiến.
C:
dựa vào Pháp xây dựng nước Việt Nam cộng hòa.
D:
dùng bạo lực giành độc lập.
24
Phong trào Đông du tan rã vì
A:
phụ huynh đấu tranh đòi đưa con em họ về nước.
B:
thực dân Pháp câu kết với Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt Nam.
C:
Phan Bội Châu nhận thấy việc học không có tác dụng.
D:
Phan Bội Châu bị bắt giam.
25
Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là
A:
Rập khuôn, mô phỏng nước ngoài.
B:
Chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ.
C:
Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
D:
Chưa hợp thời thế.
16B
17D
18C
19A
20 D
21A
16
Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) tại Việt Nam, ở lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách
A:
cướp đoạt ruộng đất.
B:
đặt ra nhiều thứ thuế mới.
C:
xây dựng hệ thống giao thông.
D:
khai thác công nghiệp nhẹ.
17
Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương”?
A:
Hoàng Hoa Thám.
B:
Tôn Thất Thuyết.
C:
Vua Hàm Nghi.
D:
Hoàn Diệu.
18
Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là một quốc gia độc lập là
A:
Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
B:
Hiệp ước Nhâm Tuất.
C:
Hiệp ước Giáp Tuất.
D:
Hiệp ước Hác-măng.
19
Khởi nghĩa Yên Thế là
A:
phong trào Cần Vương.
B:
phong trào của binh lính.
C:
phong trào của dân tộc ít người.
D:
phong trào của nông dân.
20
Người chỉ huy quân ta bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) là
A:
Hoàng Diệu.
B:
Phan Đình Phùng.
C:
Tôn Thất Thuyết.
D:
Nguyễn Tri Phương.
21
Đông kinh nghĩa thục là trường học được sáng lập bởi
A:
Phan Bội Châu.
B:
Lương Văn Can.
C:
Cường Để.
D:
Phan Châu Trinh.
22
Nhận định nào không đúng về phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX?
A:
Thể hiện rõ tinh thần duy tân cải cách.
B:
Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
C:
Gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất.
D:
Lãnh đạo khởi nghĩa là các văn thân, sĩ phu yêu nước.
23
Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là
A:
cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến.
B:
chống Pháp và phong kiến.
C:
dựa vào Pháp xây dựng nước Việt Nam cộng hòa.
D:
dùng bạo lực giành độc lập.
24
Phong trào Đông du tan rã vì
A:
phụ huynh đấu tranh đòi đưa con em họ về nước.
B:
thực dân Pháp câu kết với Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt Nam.
C:
Phan Bội Châu nhận thấy việc học không có tác dụng.
D:
Phan Bội Châu bị bắt giam.
25
Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là
A:
Rập khuôn, mô phỏng nước ngoài.
B:
Chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ.
C:
Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
D:
Chưa hợp thời thế.
đáp án:
16.B
17.D
18.C
19.A
20.D
21.A