17 Điều kiện xã hội làm nảy sinh khuynh hướng đấu tranh mới ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất là A: sự tăng cường

17
Điều kiện xã hội làm nảy sinh khuynh hướng đấu tranh mới ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A:
sự tăng cường bóc lột của Pháp.
B:
ảnh hưởng của Duy tân Minh Trị.
C:
sự phân hóa của giai cấp nông dân.
D:
sự xuất hiện tầng lớp tư sản và tiểu tư sản.
18
Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không nằm trong phong trào Cần vương?

A:
Khởi nghĩa Bãi Sậy.
B:
Khởi nghĩa Hương Khê.
C:
Khởi nghĩa Yên Thế.
D:
Khởi nghĩa Ba Đình.
19
Trước khi thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là
A:
quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền.
B:
nước quân chủ lập hiến độc lập.
C:
quốc gia độc lập có chủ quyền nhưng phụ thuộc vào nhà Thanh.
D:
nước thuộc địa nửa phong kiến.
20
Trong Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hệ thống giao thông vận tải nhằm
A:
giúp Việt Nam phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại.
B:
khai hóa, mở mang cho Việt Nam.
C:
tăng cường bóc lột kinh tế, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
D:
thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển.
21
Điểm chung giữa phong trào Cần vương và phong trào nông dân Yên Thế là

A:
thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc.
B:
xây dựng chế độ quân chủ lập hiến.
C:
dưới sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu yêu nước.
D:
giúp vua cứu nước.
22
Trong các năm 1877 và 1882, ai là người dâng lên vua Tự Đức hai bản “Thời vụ sách”?

A:
Nguyễn Lộ Trạch.
B:
Nguyễn Huy Tế.
C:
Nguyễn Trường Tộ.
D:
Trần Đình Túc.
23
Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam là

A:
Khai hóa văn minh cho người Việt Nam.
B:
Chiếm Việt Nam làm thuộc địa.
C:
Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại.
D:
Trả thù triều đình Huế đã làm nhục quốc thể nước Pháp.
24
Mục đích của Đông Kinh nghĩa thục là
A:
giáo dục lí luận cách mạng, chuẩn bị thành lập chính đảng ở Việt Nam.
B:
tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào tầng lớp thanh niên.
C:
bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, nếp sống mới.
D:
truyền bá tư tưởng Tự do – Bình đẳng – Bác ái của Đại cách mạng tư sản Pháp.
25
Nguyên nhân bùng nổ của phong trào Yên Thế là do nông dân

A:
muốn giúp vua cứu nước.
B:
chống Pháp để bảo vệ cuộc sống tự do.
C:
bị vua quan phong kiến áp bức nặng nề.
D:
muốn lật đổ vương triều nhà Nguyễn.

0 bình luận về “17 Điều kiện xã hội làm nảy sinh khuynh hướng đấu tranh mới ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất là A: sự tăng cường”

Viết một bình luận