1các nước đông nam á có nét tương đồng và khác biệt nào những nét tương đồng và khác biệt của các nước Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì c

1các nước đông nam á có nét tương đồng và khác biệt nào
những nét tương đồng và khác biệt của các nước Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nước
2 trình bày hình dạng của lãnh thổ việt nam
GIÚP GẤP MÌNH VỚI

0 bình luận về “1các nước đông nam á có nét tương đồng và khác biệt nào những nét tương đồng và khác biệt của các nước Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì c”

  1. I.

    1. Vị trí địa lí

    *Tương đồng: Cùng năm trong khu vực Đông Nam Á của Châu Á

    *Khác biệt: Được chia thành 2 bộ phận:-Đất liền

                                                                   -Hải đảo

    2. Điều kiện tự nhiên

    *Tương đồng:

    -Khí hậu : Nhiệt đới gió mùa

    -Cảnh quan: Rừng nhiệt đới

    -Đất đai màu mỡ

    -Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước

    -Khoáng sản đa dạng: than, sắt, dầu khí, đồng, thiếc,…

    *Khác biệt:

    -Khí hậu:+Ở đất liền: Nhiệt đới gió mùa

                  +Ở hải đảo: Xích đạo

    -Cảnh quan:+Đất liền: Sông lớn, bắt nguồn từ vùng núi phía bắc, chảy hướng Bắc Nam. Mưa cung cấp nước nên có chế độ nước theo mùa mưa

                       +Hải đảo: Rừng rậm nhiệt đới

    -Khoáng sản:+Khai thác than ở Lào

                         +Quần đảo Mã Lai có khoáng sản phong phú: than, thiếc, đồng, dầu mỏ,…

                         +Khai thác dầu mỏ ở Philippin

    3. Dân cư

    * Tương đồng:

    -Hầu hết dân cư thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it

    -Dân cư tập trung ở ven biển, có sự giao thoa văn hoá giữa các quốc gia

    -Nền văn minh lúa nước

    -Lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc

    -Phong tục tập quán, sản xuất và sinh hoạt tương đồng

    * Khác biệt

    -Đất liền: Chủ yếu theo đạo hồi và các tín ngưỡng địa phương

    -Hải đảo: Dân cư chủ yếu thuộc ki-tô giáo

    4. Kinh tế

    * Tương đồng

    -Nửa đầu thế kỉ XX hầu hết các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa

    -Kinh tế bị trì trệ, kìm hãm, việc trồng và xuất khẩu cây lương thực cây công nghiệp chiếm vị trí quan trọng

    5.Những thuận lợi và khó khăn

    *Thuận lợi

    -Vị trí gần nhau, hầu hết các nước Đông Nam đều tiếp giáp với biển, rất thuận lợi cho giao lưu, liên kết với nhau bằng giao thông đường biển

    -Phát triển đi lên từ nông nghiệp với nền văn minh lúa nước, truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng

    ⟹ giao lưu hợp tác về văn hóa.

    -Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau.

    *Khó khăn: sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế – xã hội, sự khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ…

    2.

    Lãnh thổ VN gồm 2 bộ phận :

    – Đất liền : 330991 km2, hình chữ S

    – Biển rộng gấp nhiều lần so với đất liền, thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển

    – Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên thành các vùng tự nhiên khác nhau giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi và đồng vằng, ven biển, hải đảo

    Bình luận
  2. 1. Những nét tương đồng :

    -là khu vực đông dân, dân số tăng khá nhanh. Dân cư tập trung đông đúc tại các vùng đồng bằng và vùng ven biển.

    -trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm lương thực chính…..

    -các ngành sản suất tập trung chủ yếu tại các vùng đồng bằng và ven biển.

     Những nét khác biệt:

    -đa số quốc gia trong khu vực theo chế độ cộng hòa, bên cạnh đó là một số quốc gia theo chính thể quân chủ lập hiến.

    -mỗi nước có những phong tục, tập quán, tín ngưỡng riêng.

    ⇒đó là điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước.

    2.

    Đặc điểm:

    -phần đất liền của nước ta kéo dài theo chiều bắc-nam tới 1650 km, tương đương 15 độ vĩ tuyến. Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông, thuộc Quảng Bình, chưa đầy 50 km. Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km, hợp với hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền làm thành khung cơ bản của lãnh thổ Việt Nam.

    Bình luận

Viết một bình luận