1Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trên lĩnh vực: A: kinh tế – xã hội B: kinh tế – văn hóa – xã hội C: văn hóa – giáo dục D: sản xuất 2 Cuố

1Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trên lĩnh vực:
A: kinh tế – xã hội
B: kinh tế – văn hóa – xã hội
C: văn hóa – giáo dục
D: sản xuất
2 Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược các nước nào ở Đông Nam Á?
A:
Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia.
B:
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan.
C:
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Xin-ga-po.
D:
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
3
Nét nổi bật của tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A:
ác nước thắng trận thu được nhiều nguồn lợi nhờ chiến tranh nên giàu lên nhanh chóng.
B:
các nước châu Âu dựa vào sự giúp đỡ của Mĩ để khôi phục nên kinh tế,
C:
các nước châu Âu vươn lên mạnh mẽ sau chiến tranh, chi phối tình hình mọi mặt ở châu Âu.
D:
các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp nặng nề về kinh tế, không ổn định về chính trị.
4
Kết quả của cuộc cách mạng Tân Hợi?
A:
Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời.
B:
Cuộc cách mạng thất bại.
C:
Thành lập chế độ Cộng Hòa, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Trung Quốc.
D:
Chế độ quân chủ chuyên chế vẫn còn tồn tại.
5
Duyên cớ trực tiếp nổ ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918)?
A:
Do hậu quả của cuộc chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905).
B:
Do Thái tử Áo – Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (ngày 28 – 06 – 1914).
C:
Do hậu quả của cuộc chiến tranh Anh – Bồ (1899 – 1902).
D:
Do hậu quả của cuộc chiến tranh Mỹ, Tây Ban Nha (1898).
6
Từ nửa sau thế kỉ XVIII, sản xuất bằng máy móc được tiến hành ở đâu?
A:
Đức
B:
Pháp
C:
Anh
D:
Nhật
7
Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?
A:
Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh
B:
Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.
C:
Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh
D:
Hai chính quyền song song tồn tại.
8 Năm 1870, Pháp tuyên chiến với Phổ nhằm
A: giảm nhẹ mâu thuẫn trong nước, ngăn cản quá trình thống nhất Đức.
B: gây thanh thế với Áo, nhằm khuất phục nước này.
C: giúp đỡ giai cấp tư sản Đức hoàn thành thống nhất đất nước.
D: ngăn chặn âm mưu của Phổ trong việc thôn tính nước Pháp.
9 Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI được xem là
A: cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.
B: cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
C: cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên trên thế giới.
D: cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
10 Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã
A: phát xít hóa chế độ
B: thực hiện chính sách giải quyết thất nghiệp,
C: liên kết chặt chẽ với các nước châu Âu trong việc giải quyết tình trạng khủng hoảng.
D: thực hiện Chính sách mới, cải cách nền kinh tế, xã hội.
11 Đâu không phải là nguyên nhân Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp?
A: Tiến hành cải cách Duy Tân Minh Trị về nhiều mặt.
B: Nhật Bản nhận viện trợ của Mỹ.
C: Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
D:
Thu lợi từ chiến tranh xâm lược.
12 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong các cuộc khởi nghĩa chống Anh của nhân dân Ấn Độ là
A: cuộc biểu ình chống chính sách “chia để trị” 1905
B: khởi nghĩa xi-pay
C: khởi nghĩa của công nhân Bom-bay
D: cuộc đấu tranh của Đảng quốc đại.
13 Nguyên nhân cơ bản nào chứng minh Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?..
A: Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.
B: Thiết lập được nền cộng hoà tư sản
C: Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng
D: Cách mạng đã đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia – cô – banh.
14 Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai so với chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm khác là
A: Đức là lò lửa gây ra chiến tranh.
B: Do hậu quả của cuộc đại khủng hoảng kinh tế – xã hội.
C: do mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc.
D: Có sự hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau.
15 Quốc gia nào ở Đông Nam Á thoát khỏi tình trạng là nước thuộc địa của tư bản phương Tây?
A: Xiêm (Thái Lan)
B: Sing-ga-pore
C: Mã Lai (Ma-lay-xi-a)
D: Việt Nam
16 Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Nga trong cuộc Cách mạng 1905 – 1907 là
A: chống sự bóc lột thậm tệ của giai cấp tư sản.
B: đòi tự do, dân chủ, đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương.
C: chống chế độ Nga hoàng, chống chiến tranh đế quốc.
D: chống liên minh tư sản – phong kiến cấu kết với nhau áp bức, bóc lột nhân dân.
17 Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á.
B: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp.
C: Đảng Cộng sản thành lập ở tất cả các quốc gia.
D: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo.

0 bình luận về “1Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trên lĩnh vực: A: kinh tế – xã hội B: kinh tế – văn hóa – xã hội C: văn hóa – giáo dục D: sản xuất 2 Cuố”

Viết một bình luận