1hs thả 300g chì ở 100°C vào 250g nước ở 58.5°C làm cho nước nóng lên tới 60°C a)nhiệt độ của chì khi có cân bằng là bao nhêu? b)tính nhiệt lượng miế

1hs thả 300g chì ở 100°C vào 250g nước ở 58.5°C làm cho nước nóng lên tới 60°C
a)nhiệt độ của chì khi có cân bằng là bao nhêu?
b)tính nhiệt lượng miếng chì thả ra
c)cho biết nhiệt dung riêng của chì là 130J/Kg.K tính nhiệt dung riêng của nước
Xin bạn viết rõ tóm tắt cũng như đại lượng của bài mik sẽ rate 5s

0 bình luận về “1hs thả 300g chì ở 100°C vào 250g nước ở 58.5°C làm cho nước nóng lên tới 60°C a)nhiệt độ của chì khi có cân bằng là bao nhêu? b)tính nhiệt lượng miế”

  1. Đáp án:

    a. $60^{o}C$

    b. $Q_{toa} = 1560J$

    c. $c_{n}=4160J/kg.K$  

    Giải thích các bước giải:

    a. Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt đúng bằng $60^{o}C$.

    b. Nhiệt lượng chì tỏa ra là:

    \[{Q_{toa}} = {m_c}{c_c}\Delta {t_c} = 0,3.130.\left( {100 – 60} \right) = 1560J\]

    c. Nhiệt dung riêng của nước là:

    \[{Q_{thu}} = {Q_{toa}} = {m_n}{c_n}\Delta {t_n} \Rightarrow {c_n} = \frac{{{Q_{toa}}}}{{{m_n}\Delta {t_n}}} = \frac{{1560}}{{0,25.\left( {60 – 58,5} \right)}} = 4160J/kg.K\]

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Tóm tắt:

    m2 = 300g = 0,3kg

    t2 = 100°C

    m1 = 250g = 0,25kg

    C1= 4190J/kg.K

    t1 = 58,5°C

    t = 60°C

    Tìm C2 ? J/kg.K C2

    GIẢI

    Ta có:

    a) Nhiệt độ cuối cùng của chì cũng là nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 60°C

    b) Nhiệt lượng nước thu vào:

    Q = m1C1(t – t1) = 4 190.0,25(60 – 58,5)

    = 1 571,25J

    c)  Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, do đó tính nhiệt dung riêng của chì:

    Bình luận

Viết một bình luận