2.Thế nào là quần xã sinh vật? Nêu và phân tích các ví dụ về quan hệ sinh thái giữa
các loài sinh vật?
0 bình luận về “2.Thế nào là quần xã sinh vật? Nêu và phân tích các ví dụ về quan hệ sinh thái giữa các loài sinh vật?”
Đáp án:Mối quan hệ này được thể hiện dưới nhiều cách, trong đó loài sống hội sinh có lợi, còn loài được hội sinh không có lợi và cũng không bị hại. Ví dụ, nhiều loài phong lan lấy thân gỗ khác để bám. Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn (cá mập, vích…), thậm chí cả tàu thuyền để ép chặt vào, nhờ đó, cá dễ dàng di chuyển xa, dễ kiếm ăn và hô hấp. Các loài động vật nhỏ sống hội sinh với giun biển,
Đây là kiểu quan hệ mà 2 loài chung sống thường xuyên với nhau mang lợi cho nhau. Ví dụ, cuộc sống cộng sinh của kiến và cây: kiến sống dựa vào cây để lấy thức ăn và tìm nơi ở, nhờ có kiến mà cây được bảo vệ. Trong nhiều trường hợp, sống cộng sinh là cách sống bắt buộc, khi rời khỏi nhau cả 2 đều chết. Ví dụ, động vật nguyên sinh sống trong ruột mối có khả năng phân giải cellulose thành đường để nuôi sống cả 2; vi sinh vật sống trong dạ dày động vật nhai lại có vai trò tương tự. Khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô, hến biển, giun biển… khi quang hợp, tạo ra nguồn thức ăn bổ sung cho các động vật này. Nấm và vi khuẩn lam cộng sinh với nhau chặt chẽ đến mức tạo nên 1 dạng sống đặc biệt, đó là địa y.
Quần xã sinh vật là tập hợp các sinh vật thuộc các loài khác nhau cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định, có mối quan hệ sinh thái qua lại lẫn nhau.
Nêu và phân tích các ví dụ về quan hệ sinh thái giữa các loài sinh vật:
Bò với vsv ở trong dạ cỏ:
– Mối quan hệ: Cộng sinh
– Đặc điểm: gắn bó chặt chẽ mang tính sống còn, 2 bên cùng có lợi
Bò với chim sáo:
– Mối quan hệ: hợp tác
– Đặc điểm: 2 bên cùng có lợi, có thể có hoặc không
Bò với rận trên da bò:
– Mối quan hệ: kí sinh
– Đặc điểm: con rận có lợi, bò bị hại, con rận sống nhờ chất dinh dưỡng của bò
Con rận với chim sao:
– Mối quan hệ: Sinh vật này ăn sinh vật khác.
– Đặc điểm: Chim sáo là động vật ăn thịt, có lợi, con rận là con mồi, có hại.
Đáp án:Mối quan hệ này được thể hiện dưới nhiều cách, trong đó loài sống hội sinh có lợi, còn loài được hội sinh không có lợi và cũng không bị hại. Ví dụ, nhiều loài phong lan lấy thân gỗ khác để bám. Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn (cá mập, vích…), thậm chí cả tàu thuyền để ép chặt vào, nhờ đó, cá dễ dàng di chuyển xa, dễ kiếm ăn và hô hấp. Các loài động vật nhỏ sống hội sinh với giun biển,
Đây là kiểu quan hệ mà 2 loài chung sống thường xuyên với nhau mang lợi cho nhau. Ví dụ, cuộc sống cộng sinh của kiến và cây: kiến sống dựa vào cây để lấy thức ăn và tìm nơi ở, nhờ có kiến mà cây được bảo vệ. Trong nhiều trường hợp, sống cộng sinh là cách sống bắt buộc, khi rời khỏi nhau cả 2 đều chết. Ví dụ, động vật nguyên sinh sống trong ruột mối có khả năng phân giải cellulose thành đường để nuôi sống cả 2; vi sinh vật sống trong dạ dày động vật nhai lại có vai trò tương tự. Khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô, hến biển, giun biển… khi quang hợp, tạo ra nguồn thức ăn bổ sung cho các động vật này. Nấm và vi khuẩn lam cộng sinh với nhau chặt chẽ đến mức tạo nên 1 dạng sống đặc biệt, đó là địa y.
Giải thích các bước giải:
Quần xã sinh vật là tập hợp các sinh vật thuộc các loài khác nhau cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định, có mối quan hệ sinh thái qua lại lẫn nhau.
Nêu và phân tích các ví dụ về quan hệ sinh thái giữa các loài sinh vật:
Bò với vsv ở trong dạ cỏ:
– Mối quan hệ: Cộng sinh
– Đặc điểm: gắn bó chặt chẽ mang tính sống còn, 2 bên cùng có lợi
Bò với chim sáo:
– Mối quan hệ: hợp tác
– Đặc điểm: 2 bên cùng có lợi, có thể có hoặc không
Bò với rận trên da bò:
– Mối quan hệ: kí sinh
– Đặc điểm: con rận có lợi, bò bị hại, con rận sống nhờ chất dinh dưỡng của bò
Con rận với chim sao:
– Mối quan hệ: Sinh vật này ăn sinh vật khác.
– Đặc điểm: Chim sáo là động vật ăn thịt, có lợi, con rận là con mồi, có hại.