2/ Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa oxi với:
a) Magie (Mg)
b) Photpho (P)
c) Butan (CH4)
3/ Tính thể tích khí oxi và thể tích không khí (đktc) cần thiết để đốt cháy:
a) 1 mol cacbon
b) 1,5 mol photpho
Biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí.
4/ Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 7,84 (l) khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit (P2O5)
a) Photpho hay oxi, chất nào dư và dư bao nhiêu mol?
b) Tính khối lượng điphotpho pentaoxit.
5/ Tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 1 kg than, biết than chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy. Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong phản ứng.
6/ Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam khí oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2)
a) Tính số gam lưu huỳnh đã cháy.
b) Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng.
7/ Em hãy giải thích vì sao:
a) Khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm?
b) Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí?
c) Vì sao nhiều bệnh nhân bị khó thở và những người thợ lặn làm việc lâu dài dưới nước… đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt?
d) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếptrong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao củi, than lại không cháy?
cảm ơn các bạn
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Mg+O2–>MgO2
4P+5O2–>2P2O5
CH4+2O2–>CO2+2H2O
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
7/d/
Củi, than cháy được trong không khí phải có mồi của ngọn lửa để nâng lên nhiệt độ cháy còn than củi xếp trong hộc bếp xung quanh có không khí nhưng không cháy vì ở nhiệt độ thấp hơn nhiột độ cháy.