20 Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nào sau đây? A: Nhiệt đới gió mùa. B: Nhiệt đới khô. C: Xích đạo nóng ẩm. D: Cận nhiệt đới gió mùa. 21 N

By Reese

20
Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nào sau đây?

A:
Nhiệt đới gió mùa.
B:
Nhiệt đới khô.
C:
Xích đạo nóng ẩm.
D:
Cận nhiệt đới gió mùa.
21
Ngành công nghiệp truyền thống của Ấn Độ là

A:
công nghiệp hóa chất.
B:
công nghiệp dệt.
C:
công nghiệp năng lượng.
D:
công nghiệp điện tử.
22
Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là

A:
đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
B:
đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
C:
đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.
D:
đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.
23
Ý nào không phải là khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế – xã hội của khu vực Tây Nam Á?

A:
Thường xảy ra tranh chấp.
B:
Khí hậu khô hạn.
C:
Địa hình nhiều núi, cao nguyên.
D:
Nằm giữa ba châu lục.
24
Những quốc gia giàu có nào sau đây ở Châu Á nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao?

A:
Cô-oet, Bru-nây, Trung Quốc.
B:
Cô-oet, Bru-nây, Hàn Quốc.
C:
Cô-oet, Bru-nây, Ả-rập Xê-út.
D:
Cô-oet, Bru-nây, Nhật Bản.
25
Ý nào không phải là thuận lợi để phát triển nền kinh tế Nhật Bản?

A:
Tài nguyên khoáng sản đa dạng.
B:
Thị trường có sức mua lớn.
C:
Nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
D:
Nguồn lao động có trình độ.
26
Do dân cư đông đúc và cơ cấu dân số trẻ nên khu vực Đông Nam Á có

A:
nguồn lao động đông, trình độ lao động cao.
B:
ngành công nghiệp phát triển nhanh, thị trường tiêu thụ lớn.
C:
nền kinh tế phát triển nhanh, sôi động.
D:
nguồn lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn.
27
Ở vùng núi Hi-ma-lay-a, khí hậu có đặc điểm:

A:
thay đổi theo độ cao, phân hóa rất phức tạp.
B:
lượng mưa rất lớn, khí hậu mát mẻ.
C:
lạnh và khô, lượng mưa dưới 1000 mm.
D:
nóng, ẩm do gió từ biển thổi vào.
28
Phần lớn Nam Á có mật độ dân số

A:
từ 50 – 100 người/km2.
B:
trên 100 người/km2.
C:
dưới 1 người/km2.
D:
từ 1- 50 người/km2.
29
Các quốc gia châu Á có đặc điểm

A:
không còn tình trạng này.
B:
chiếm tỉ lệ rất thấp.
C:
chiếm tỉ lệ không đáng kể.
D:
chiếm tỉ lệ cao.
30
Đặc trưng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là

A:
mùa đông không lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.
B:
mùa đông lạnh, không mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.
C:
mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều.
D:
mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa ít.
31
Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế ở châu Á?
A:
Tranh thủ được vốn đầu tư.
B:
Dân số tăng nhanh.
C:
Lao động dồi dào.
D:
Tài nguyên phong phú.
32
Chất lượng cuộc sống của người dân Nhật Bản
A:
cao và ổn định.
B:
thấp nhưng ổn định.
C:
cao và không ổn định.
D:
thấp và chưa ổn định.
33
Mục tiêu của dự án phát triển hành lang đông – tây tại lưu vực sông Mê Công nhằm

A:
thúc đẩy, tăng cường giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên .
B:
xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước.
C:
phát triển thủy điện và giao thông ở những nước sông Mê Công chảy qua.
D:
khai thác tốt hơn nguồn lợi của sông Mê Công, tránh lũ lụt ở hạ lưu sông.
34
So với châu Á, mật độ dân số trung bình của Đông Nam Á

A:
cao hơn rất nhiều.
B:
thấp hơn.
C:
cao hơn.
D:
tương đương.
35
Sự phân bố dân cư ở Nam Á có đặc điểm
A:
tập trung đông ở vùng sơn nguyên và tây bắc Ấn Độ.
B:
tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa ít.
C:
đông bậc nhất thế giới, tập trung đông ở phía tây bắc.
D:
tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn.
36
Ngành công nghiệp khai khoáng ở châu Á tạo ra

A:
nguồn hàng xuất khẩu và thu nhiều ngoại tệ.
B:
nguyên liệu và nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
C:
nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.
D:
nguyên, nhiên liệu cho các ngành sản xuất để phát triển kinh tế.
37
Nước Lào có tiềm năng thủy điện rất lớn do
A:
lượng mưa rất lớn, nhất là ở các sườn đón gió.
B:
có nhiều sông lớn, đặc biệt là sông Mê Công.
C:
địa hình núi cao, rừng phát triển mạnh.
D:
địa hình chủ yếu là núi, cao nguyên và lượng mưa lớn.
38
Ý nào sau đây không phải là lợi thế để khu vực Đông Nam Á có thể phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới?

A:
Sông ngòi dày đặc.
B:
Địa hình chia cắt.
C:
Khí hậu nóng ẩm.
D:
Đất trồng phong phú.
39
Ý nào không phải là thách thức của nước ta khi gia nhập ASEAN ?

A:
Nền văn hóa khác nhau giữa các nước.
B:
Sự khác biệt về thể chế chính trị .
C:
Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế – xã hội.
D:
Bất đồng trong ngôn ngữ.
40
Địa hình của nước Lào chủ yếu là
A:
đồi núi.
B:
trung du.
C:
sơn nguyên cao.
D:
đồng bằng.

0 bình luận về “20 Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nào sau đây? A: Nhiệt đới gió mùa. B: Nhiệt đới khô. C: Xích đạo nóng ẩm. D: Cận nhiệt đới gió mùa. 21 N”

  1. 20 Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nào sau đây?

    A: Nhiệt đới gió mùa.

    B: Nhiệt đới khô.

    C: Xích đạo nóng ẩm.

    D: Cận nhiệt đới gió mùa.

    21 Ngành công nghiệp truyền thống của Ấn Độ là

    A: công nghiệp hóa chất.

    B: công nghiệp dệt.

    C: công nghiệp năng lượng.

    D: công nghiệp điện tử.

    22 Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là

    A: đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

    B: đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

    C: đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.

    D: đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.

    23 Ý nào không phải là khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế – xã hội của khu vực Tây Nam Á?

    A: Thường xảy ra tranh chấp.

    B: Khí hậu khô hạn.

    C: Địa hình nhiều núi, cao nguyên.

    D: Nằm giữa ba châu lục.

    24 Những quốc gia giàu có nào sau đây ở Châu Á nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao?

    A: Cô-oet, Bru-nây, Trung Quốc.

    B: Cô-oet, Bru-nây, Hàn Quốc.

    C: Cô-oet, Bru-nây, Ả-rập Xê-út.

    D: Cô-oet, Bru-nây, Nhật Bản.

    25 Ý nào không phải là thuận lợi để phát triển nền kinh tế Nhật Bản?

    A: Tài nguyên khoáng sản đa dạng.

    B: Thị trường có sức mua lớn.

    C: Nhiều vốn đầu tư nước ngoài.

    D: Nguồn lao động có trình độ.

    26 Do dân cư đông đúc và cơ cấu dân số trẻ nên khu vực Đông Nam Á có

    A: nguồn lao động đông, trình độ lao động cao.

    B: ngành công nghiệp phát triển nhanh, thị trường tiêu thụ lớn.

    C: nền kinh tế phát triển nhanh, sôi động.

    D: nguồn lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn.

    27 Ở vùng núi Hi-ma-lay-a, khí hậu có đặc điểm:

    A: thay đổi theo độ cao, phân hóa rất phức tạp.

    B: lượng mưa rất lớn, khí hậu mát mẻ.

    C: lạnh và khô, lượng mưa dưới 1000 mm.

    D: nóng, ẩm do gió từ biển thổi vào.

    28 Phần lớn Nam Á có mật độ dân số

    A: từ 50 – 100 người/km2.

    B: trên 100 người/km2.

    C: dưới 1 người/km2.

    D: từ 1- 50 người/km2.

    29 Các quốc gia châu Á có đặc điểm ( đặc điểm gì?????)

    A: không còn tình trạng này.

    B: chiếm tỉ lệ rất thấp.

    C: chiếm tỉ lệ không đáng kể.

    D: chiếm tỉ lệ cao.

    30 Đặc trưng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là

    A: mùa đông không lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

    B: mùa đông lạnh, không mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

    C: mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều.

    D: mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa ít.

    31 Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế ở châu Á?

    A: Tranh thủ được vốn đầu tư.

    B: Dân số tăng nhanh.

    C: Lao động dồi dào.

    D: Tài nguyên phong phú.

    32 Chất lượng cuộc sống của người dân Nhật Bản

    A: cao và ổn định.

    B: thấp nhưng ổn định.

    C: cao và không ổn định.

    D: thấp và chưa ổn định.

    33 Mục tiêu của dự án phát triển hành lang đông – tây tại lưu vực sông Mê Công nhằm

    A: thúc đẩy, tăng cường giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên .

    B: xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước.

    C: phát triển thủy điện và giao thông ở những nước sông Mê Công chảy qua.

    D: khai thác tốt hơn nguồn lợi của sông Mê Công, tránh lũ lụt ở hạ lưu sông.

    34 So với châu Á, mật độ dân số trung bình của Đông Nam Á

    A: cao hơn rất nhiều.

    B: thấp hơn

    . C: cao hơn.

    D: tương đương.

    35 Sự phân bố dân cư ở Nam Á có đặc điểm

    A: tập trung đông ở vùng sơn nguyên và tây bắc Ấn Độ.

    B: tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa ít.

    C: đông bậc nhất thế giới, tập trung đông ở phía tây bắc.

    D: tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn.

    36 Ngành công nghiệp khai khoáng ở châu Á tạo ra

    A: nguồn hàng xuất khẩu và thu nhiều ngoại tệ.

    B: nguyên liệu và nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.

    C: nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.

    D: nguyên, nhiên liệu cho các ngành sản xuất để phát triển kinh tế.

    37 Nước Lào có tiềm năng thủy điện rất lớn do

    A: lượng mưa rất lớn, nhất là ở các sườn đón gió.

    B: có nhiều sông lớn, đặc biệt là sông Mê Công.

    C: địa hình núi cao, rừng phát triển mạnh.

    D: địa hình chủ yếu là núi, cao nguyên và lượng mưa lớn.

    38 Ý nào sau đây không phải là lợi thế để khu vực Đông Nam Á có thể phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới?

    A: Sông ngòi dày đặc.

    B: Địa hình chia cắt.

    C: Khí hậu nóng ẩm.

    D: Đất trồng phong phú.

    39 Ý nào không phải là thách thức của nước ta khi gia nhập ASEAN ?

    A: Nền văn hóa khác nhau giữa các nước.

    B: Sự khác biệt về thể chế chính trị .

    C: Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế – xã hội.

    D: Bất đồng trong ngôn ngữ.

    40 Địa hình của nước Lào chủ yếu là

    A: đồi núi.

    B: trung du.

    C: sơn nguyên cao.

    D: đồng bằng

    Trả lời

Viết một bình luận