21 Nếu gọi P là trọng lượng của vật, FA là độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng. Vật nổi lên bề mặt

21
Nếu gọi P là trọng lượng của vật, FA là độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng. Vật nổi lên bề mặt chất lỏng khi
A:
P = FA
B:
P < FA C: P > FA
D:
P ≥ FA
22
Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 6h, đến Hải Phòng lúc 9h. Biết quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài 120 km. Vận tốc trung bình của ôtô là
A:
60 km/h
B:
40 km/h.
C:
240 km/h
D:
15 km/h
23
Treo một vật vào lực kế. Khi vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 2,13N. Khi vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 1,83N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 . Thể tích của vật là
A:
30cm3
B:
396cm3 .
C:
183cm3 .
D:
213cm3 .
24
Trường hợp nào sau đây không phải do áp suất khí quyển gây ra?
A:
Khi được bơm, lốp xe căng lên
B:
Khi bị xì hơi, bóng bay bé lại
C:
Uống sữa tươi trong hộp bằng ống hút.
D:
Thủy ngân dâng lên trong ống Tô – ri – xe – li.
25
Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Biết trọng lượng riêng của sắt và thủy ngân lần lượt là 78000 N/ m3 ; 136000 N/ m3 .
A:
Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân
B:
Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống
C:
Đinh sắt nổi lên.
D:
Đinh sắt chìm dưới đáy ly

0 bình luận về “21 Nếu gọi P là trọng lượng của vật, FA là độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng. Vật nổi lên bề mặt”

Viết một bình luận