26. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi: A. mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. vật có vận tốc bằng không.

26. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. vật có vận tốc bằng không.
C. vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. vật không bị biến dạng.
27. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. vật bị biến dạng. B. vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
Bài 1: Động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo không đổi F = 4 000N. Biết ô tô chuyển động đều với vận tốc 36km/h. Trong 5 phút, công của lực kéo của động cơ là bao nhiêu.
Hứa vote 5 sao

0 bình luận về “26. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi: A. mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. vật có vận tốc bằng không.”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     26A

    27B

    bài 1

    F=4000(N)v=36(kmh)=10(ms)t=5=300(s)A=?F=4000(N)v=36(kmh)=10(ms)t=5′=300(s)A=?

    quãng đường mà ô tô đi được là:

    v=sts=vt=10300=3000(m)v=st⇒s=v⋅t=10⋅300=3000(m)

    Công của lực kéo động cơ là:

    A=F.s=40003000=12000000(J)A=F.s=4000⋅3000=12000000(J)

    Vậy trong 5′ công của lực kéo động cơ là 12000000(J)

    động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo không đổi F = 4 000N.

    Bình luận
  2. Đáp án:

     26: A. mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật

    27: C. vật có tính đàn hồi bị biến dạng.

    bài 1:
    \[F = 4000N;v = 36km/h = 10m/s’t = 5p = 300s\]

    quãng đường vật đi được trong 5 phút: 
    \[S = v.t = 10.300 = 3000m\]

    công lực kéo: 
    \[A = F.S = 4000.3000 = {12.10^6}J\]

    Bình luận

Viết một bình luận