27 Cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. D. Tò

27
Cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

A.
Chính phủ.
B.
Quốc hội.
C.
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
D.
Tòa án nhân dân tối cao.
28
Ngày 8/8/1967, tổ chức ASEAN được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm

A.
In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan.
B.
Ma-lai-xi-a, Việt Nam, Phi-lip-pin, Cam-pu-chia, Lào.
C.
In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Việt Nam, Phi-lip-pin.
D.
In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Lào.
29
Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi” vì

A.
phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất
B.
châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.
C.
tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
D.
có 17 nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
30
Ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh, những quốc gia ở Đông Nam Á đứng lên tuyên bố độc lập là

A.
Việt Nam, Philippin, Lào.
B.
Việt Nam, Malaixia, Lào.
C.
Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
D.
Inđônêxia, Lào, Philippin.
31
Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ một người yêu nước trở thành một chiến sĩ cộng sản?

A.
Tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12.1920).
B.
Nguyễn Ái Quốc gửi bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” đến Hội nghị Véc xai (1919).
C.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
D.
Đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin” (7.1920).
32
Nguyên nhân nào có ý nghĩa quyết định nhất đến sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)?

A.
Tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương.
B.
Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối đúng đắn, sáng tạo.
C.
Tinh thần anh dũng, chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
D.
Sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế.
33
Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã

A.
đánh dấu sự phát triển vượt bật của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp điện hạt nhân nguyên tử.
B.
đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học – kĩ thuật, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.
C.
chứng tỏ khoa học- kĩ thuật quân sự và chinh phục vũ trụ của Liên Xô đã đạt tới đỉnh cao.
D.
chứng tỏ Liên Xô đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự so với Mĩ và các nước đồng minh.
34
Tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va mang tính chất là

A.
Một tổ chức liên minh kinh tế của các nước XHCN ở châu Âu.
B.
Một tổ chức liên minh chính trị của các nước XHCN ở châu Âu.
C.
Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.
D.
Một tổ chức liên minh phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước XHCN ở Đông Âu.
35
Thành tựu kĩ thuật quan trọng nhất của thế kỉ XX là
A.
Các nhà khoa học công bố “Bản đồ gien người”.
B.
Máy tính điện tử.
C.
Cừu Đô-li ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính.
D.
Các nhà khoa học đã công bố công nghệ “đột biến gien”.
36
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) chủ trương thành lập mặt trận nào dưới đây?

A.
Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
B.
Mặt trận Đồng Minh.
C.
Mặt trận Liên Việt.
D.
Việt Nam độc lập đồng minh.
37
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cuộc đấu tranh của tư sản dân tộc phát động là

A.
Phạm Hồng Thái mưu sát Toàn quyền Đông Dương.
B.
Bãi công của công nhân Ba Son
C.
Phong trào “ chấn hưng nội hóa”, “ bài trừ ngoại hóa”
D.
Thành lập tổ chức Công hội ở Sài Gòn.
38
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng cách mạng to lớn và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là

A.
công nhân
B.
nông dân
C.
tiểu tư sản
D.
tư sản dân tộc
39
Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945?

A.
Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp – Nhật và phong kiến, đưa nhân dân lên nắm chính quyền.
B.
Góp phần vào chiến thắng chống phát xít của phe Đồng minh.
C.
Buộc Pháp công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
D.
Mở ra một kỉ nguyên mới: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
40
Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết nhằm mục đích gì?

A.
Nhật muốn lợi dụng vốn, kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế.
B.
Thiết lập mối liên minh quân sự để bảo vệ an ninh của hai quốc gia.
C.
Hình thành một liên minh chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc vùng Viễn Đông.
D.
Biến Nhật trở thành căn cứ quân sự của Mĩ.

0 bình luận về “27 Cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. D. Tò”

  1. 27 – B. Quốc hội.

    28 – A. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan.

    29 – D. có 17 nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

    30 – C. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.

    31 – A. Tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12.1920).

    32 – B. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối đúng đắn, sáng tạo.

    33 – B. đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học – kĩ thuật, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.
    34 – D. Một tổ chức liên minh phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước XHCN ở Đông Âu.

    35 – B. Máy tính điện tử.

    36 – D. Việt Nam độc lập đồng minh.

    37 – C. Phong trào “ chấn hưng nội hóa”, “ bài trừ ngoại hóa”.

    38 – B. nông dân

    39 – B. Góp phần vào chiến thắng chống phát xít của phe Đồng minh.

    40 – B. Thiết lập mối liên minh quân sự để bảo vệ an ninh của hai quốc gia.

    Bình luận
  2. 27 Cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

    A. Chính phủ.

    B. Quốc hội.

    C. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

    D. Tòa án nhân dân tối cao.

    28 Ngày 8/8/1967, tổ chức ASEAN được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm A. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan.

    B. Ma-lai-xi-a, Việt Nam, Phi-lip-pin, Cam-pu-chia, Lào.

    C. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Việt Nam, Phi-lip-pin.

    D. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Lào.

    29 Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi” vì

    A. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất

    B. châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.

    C. tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.

    D. có 17 nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

    30 Ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh, những quốc gia ở Đông Nam Á đứng lên tuyên bố độc lập là

    A. Việt Nam, Philippin, Lào.

    B. Việt Nam, Malaixia, Lào.

    C. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.

    D. Inđônêxia, Lào, Philippin.

    31 Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ một người yêu nước trở thành một chiến sĩ cộng sản?

    A. Tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12.1920).

    B. Nguyễn Ái Quốc gửi bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” đến Hội nghị Véc xai (1919).

    C. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.

    D. Đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin” (7.1920).

    32 Nguyên nhân nào có ý nghĩa quyết định nhất đến sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)?

    A. Tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương.

    B. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối đúng đắn, sáng tạo.

    C. Tinh thần anh dũng, chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

    D. Sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế.

    33 Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã

    A. đánh dấu sự phát triển vượt bật của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp điện hạt nhân nguyên tử.

    B. đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học – kĩ thuật, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

    C. chứng tỏ khoa học- kĩ thuật quân sự và chinh phục vũ trụ của Liên Xô đã đạt tới đỉnh cao.

    D. chứng tỏ Liên Xô đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự so với Mĩ và các nước đồng minh.

    34 Tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va mang tính chất là

    A. Một tổ chức liên minh kinh tế của các nước XHCN ở châu Âu.

    B. Một tổ chức liên minh chính trị của các nước XHCN ở châu Âu.

    C. Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở châu Âu. D. Một tổ chức liên minh phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước XHCN ở Đông Âu.

    35 Thành tựu kĩ thuật quan trọng nhất của thế kỉ XX là

    A. Các nhà khoa học công bố “Bản đồ gien người”.

    B. Máy tính điện tử.

    C. Cừu Đô-li ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính.

    D. Các nhà khoa học đã công bố công nghệ “đột biến gien”.

    36 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) chủ trương thành lập mặt trận nào dưới đây?

    A. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

    B. Mặt trận Đồng Minh.

    C. Mặt trận Liên Việt.

    D. Việt Nam độc lập đồng minh.

    37 Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cuộc đấu tranh của tư sản dân tộc phát động là

    A. Phạm Hồng Thái mưu sát Toàn quyền Đông Dương.

    B. Bãi công của công nhân Ba Son

    C. Phong trào “ chấn hưng nội hóa”, “ bài trừ ngoại hóa”

    D. Thành lập tổ chức Công hội ở Sài Gòn.

    38 Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng cách mạng to lớn và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là

    A. công nhân

    B. nông dân

    C. tiểu tư sản

    D. tư sản dân tộc

    39 Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945?

    A. Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp – Nhật và phong kiến, đưa nhân dân lên nắm chính quyền.

    B. Góp phần vào chiến thắng chống phát xít của phe Đồng minh.

    C. Buộc Pháp công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

    D. Mở ra một kỉ nguyên mới: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

    40 Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết nhằm mục đích gì?

    A. Nhật muốn lợi dụng vốn, kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế.

    B. Thiết lập mối liên minh quân sự để bảo vệ an ninh của hai quốc gia.

    C. Hình thành một liên minh chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc vùng Viễn Đông.

    D. Biến Nhật trở thành căn cứ quân sự của Mĩ.

    Chúc bạn học tốt

    Bình luận

Viết một bình luận