(2n-1-1):2+1=sao bằng(2n-2):2+1=n-1+1
ai có thể giải thik kĩ bước này đc ko
0 bình luận về “(2n-1-1):2+1=sao bằng(2n-2):2+1=n-1+1
ai có thể giải thik kĩ bước này đc ko”
( 2n – 1 – 1 ) : 2 + 1 Bạn tính – 1 – 1 Có thể hiểu là bạn đang nợ 1 rồi bạn lại bị nợ 1 nữa thì kết quả là nợ 2 đúng không? vậy thì là -2, khi đó: ( 2n – 2 ) : 2 + 1 Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ab + ac = a(b+c) hoặc (b+c)a . Xét (2n – 2) = ( 2n – 2.1 ) bạn sẽ thấy số 2 chính là phần giống nhau cho nên ta chuyển thành ( n – 1).2, vậy khi đó: ( n – 1).2 : 2 +1 Bạn lấy 2 : 2 thì sẽ bằng 1 nhé vậy khi đó là ( n – 1 ).1 + 1 = ( n – 1) + 1 Tiếp đến là bạn bỏ ngoặc, vì đằng trước ( n – 1) không có dấu nào, có thể hiểu là dấu + nên ta không cần phải đổi dấu gì hết, vậy khi đó là n – 1 + 1 Bạn lấy – 1 với +1 là số đối nhau vậy khi cộng chúng lại với nhau sẽ = 0, vậy khi đó: n – 0 = n
( 2n – 1 – 1 ) : 2 + 1
Bạn tính – 1 – 1 Có thể hiểu là bạn đang nợ 1 rồi bạn lại bị nợ 1 nữa thì kết quả là nợ 2 đúng không? vậy thì là -2, khi đó:
( 2n – 2 ) : 2 + 1
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ab + ac = a(b+c) hoặc (b+c)a . Xét (2n – 2) = ( 2n – 2.1 ) bạn sẽ thấy số 2 chính là phần giống nhau cho nên ta chuyển thành ( n – 1).2, vậy khi đó:
( n – 1).2 : 2 +1
Bạn lấy 2 : 2 thì sẽ bằng 1 nhé vậy khi đó là ( n – 1 ).1 + 1 = ( n – 1) + 1
Tiếp đến là bạn bỏ ngoặc, vì đằng trước ( n – 1) không có dấu nào, có thể hiểu là dấu + nên ta không cần phải đổi dấu gì hết, vậy khi đó là n – 1 + 1
Bạn lấy – 1 với +1 là số đối nhau vậy khi cộng chúng lại với nhau sẽ = 0, vậy khi đó:
n – 0 = n
Giải thích các bước giải:
vi -1-1=-2
(2n-2):2+1=n-1+1
vi (2n-2):2=n-1