3 chiến lược ” chiến tranh đặcbiệt” (1961-1965), chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965-1968), chieensn lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ ở miền

3 chiến lược ” chiến tranh đặcbiệt” (1961-1965), chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965-1968), chieensn lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm gì giống và khác nhau?
Đầy đủ giúp em với ạ, em cảm ơn.Vì mai em thi rồi :(((

0 bình luận về “3 chiến lược ” chiến tranh đặcbiệt” (1961-1965), chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965-1968), chieensn lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ ở miền”

  1. 1.Giống Nhau

    – Hình Thức là loại hình chiến tranh mới để xâm lược thực dân nằm trong chiến lược toàn cầu  phản cách mạng của Mĩ

    -Đều có chung mục đích là ngăn chặn cách mạng ở Miền Nam,biến Miền Nam của Việt Nam thành thuộc địa và căn cứ của Mĩ

    -Đều sử dụng viện trợ Kt và quân sự để tiến hành xâm lược

    -Đều thất bại

    2.Khác Nhau

    -Chiến tranh đăc biệt : lực lượng chủ lực là quân Ngùi Sài gòn

    -Chiến tranh cục bộ: lưc lượng chủ lực đấu tranh là quân Viễn trinh Mĩ

    -VN hoá chiến tranh bắt buộc Mĩ phải rút lui và lanh rộng ra cả nước và toàn bán đảo đông dương

    + Chiến tranh đặc biệt: Ấp chiến lược là cơ bản và được nâng lên thành quốc sách.
    + Chiến tranh cục bộ: Thủ đoạn cơ bản là chiến lược hai gọng kìm tìm diệt và bình định.
    + Việt Nam hóa chiến tranh: Dùng người Việt trị người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
    Về tính chất ác liệt:

    -Chiến tranh cục bộ là hình thức chiến tranh xâm lược cao nhất của chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam, là chiến dịch duy nhất mà Mĩ trực tiếp huy động quân viễn chinh sang tham chiến ở chiến trường miền Nam, tăng cường bắn phá miền bắc. Thất bại của chiến lược này đã mở ra cơ hội để quân ta bắt đầu đi đến đàm phán ở Pa-ri.
    Sau chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri và rút quân về nước.

    Hay nhất nhé bạn#lovehoidap247#History

    Bình luận

Viết một bình luận