3/ Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ba tỉnh Miền Đông Nam Kì khi Pháp đánh chiếm Gia Định là A. khởi nghĩa Trung Trực, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huâ

3/ Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ba tỉnh Miền Đông Nam Kì khi Pháp đánh chiếm
Gia Định là
A. khởi nghĩa Trung Trực, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân.
B. khởi nghĩa Trung Trực, khởi nghĩa Trương Định.
C. Khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm.
D. Khởi nghĩa Hồ Xuân Nghiệp, Phan Văn Trị.
4/ Câu nói “ Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của
ai?
A. Trương Định
B. Trương Quyền
C. Nguyễn Trung Trực
D. Nguyễn Tri Phương
5/ Tại Thành Hà Nội, chỉ huy quân đội triều đình chống Pháp là
A. Phan Thanh Giản     B. Nguyên Tri Phương
C. Hoàng Văn Viêm     D. Lưu Vĩnh Phúc
6/Ngày 20 – 11 – 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?
A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.
7/ Ai là Tổng đốc thành Hà nội vào năm 1873?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương,
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.
8/ Vì sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc?
A. Sự bảo thủ bạc nhược của triều đình.
B. Sai lầm chủ quan của Nguyễn Tri Phương,
C. Thông đoàn kết, tập hợp được nhân dân.
D. Cả 3 lí do trên đúng.
9/ Trận đánh gãy được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?
A. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
B. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.
C. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).
D. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.
10/ Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý gì?
A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.
B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.
C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.
D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.
11/ Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 10 tháng 3 năm 1874.
B. Ngày 15 tháng 3 năm 1874.
C. Ngày 3 tháng 5 năm 1874.
D. Ngày 13 tháng 5 năm 1874.
12/  “Dập dìu trống đánh cờ Xiêu/Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”. Đó là khẩu lệnh đã
nêu trong cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa của Nguyễn Mận Kiến ở Thái Bình.
B. Khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị ở Nam Định.
C. Khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.
D. Trận cầu Giấy-Hà Nội của Hoàng Tá Viên- Lưu Vĩnh phúc.
13/  Đội nghĩa binh do ai chỉ huy chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà?
A. Viên Chưởng Cơ
B. Phạm Văn Nghị
C. Nguyễn Mậu Kiến
D. Nguyễn Tri Phương.
14/ Tổng đốc thành Hà Nội năm 1882 là ai?
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Hoàng Diệu,
C. Nguyễn Lân.
D. Hoàng Kế Viên.
15/ Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý gì?
A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.
B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.
C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.
D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.
16/ Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách
là một quốc gia độc lập ?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
C. Hiệp ước Hác – măng (1883)
D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
17/ Hoàn thành thông tin vào bảng sau
Nội dung Trận Cầu Giấy lần một (1873)
Địa điểm
Cách đánh
Lực lượng
Kết quả
Ý nghĩa

0 bình luận về “3/ Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ba tỉnh Miền Đông Nam Kì khi Pháp đánh chiếm Gia Định là A. khởi nghĩa Trung Trực, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huâ”

  1. 3/b) khởi nghỉa Trung Trực, khởi nghĩa Trương Định

    4/c) Nguyễn Trung Trực

    5/b) Nguyễn Tri Phương

    6/a) Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội

    7/b) Nguyễn Tri Phương

    8/a) sự bảo thủ bạc nhược của triều đình

    9/c) trận phục kích của quân ta và quân cờ đen ở cầu Giấy(Hà Nội)

    10/a) quân Pháp hoang mang, quân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc

    11/ vào ngày 5-6-1862 là chính xác nhưng trong câu bạn lại không có

    12/c) Khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.

    13/a) Viên Chưởng Cơ

    14/ b) Hoàng Diệu

    15/a) Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc

    16/d) Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)

    17/ Xin lỗi bạn nhiều vì câu này mình không biết

    CHÚC BẠN HỌC TỐT NHAA!

    Bình luận
  2. 3.B khởi nghĩa Trung Trực, khởi nghĩa Trương Định.
    4.C Nguyễn Trung Trực.
    5.B Nguyên Tri Phương.
    6.A Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
    7.B Nguyên Tri Phương.
    8.D Cả 3 lí do trên đúng.
    9.C Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).
    10.A Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.
    11.B Ngày 15 tháng 3 năm 1874.
    12.C Khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.
    13.A Viên Chưởng Cơ.
    14.B Hoàng Diệu.
    15.A Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.
    16.D Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
    17:
    -Địa điểm: Cầu Giấy.
    -Cách đánh: phục kích.
    -Lực lượng: quân do Hoàng Tá Viêm chỉ huy, phối hợp với quân cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc.
    -Kết quả: nhiều sĩ quan, binh lính Pháp bị giết, trong đó có cả Gác- ni-ê.
    -Ý nghĩa: Nhân dân ta vô cùng vui mừng, phấn khởi, thực dân Pháp hoang mang, lo sợ, tìm cách thương lượng.

    Bình luận

Viết một bình luận